Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tại sao vỏ đạn thường làm bằng đồng

Hiện nay, các viên đạn chủ yếu được bọc bằng đồng, một số ít được mạ chì. Nguyên nhân khiến các nhà sản xuất chọn đồng là do họ đã tìm ra cách để nguyên liệu này mở rộng, xoay và làm những việc khó chịu khác một khi bắn trúng mục tiêu.

Trong khi đó, chì đủ cứng để gây sát thương lớn nhưng lại dễ biến dạng khi gặp nhiệt độ cao nên khi khai hỏa viên đạn sẽ mở rộng lớn hơn tới 3 lần. Điều này khiến viên đạn dễ bị cản trở và làm chệch hướng nhắm đến mục tiêu.

Việc chọn chất liệu để làm vỏ đạn liên quan tới cách thức kim loại phản ứng dưới áp lực, khả năng trở lại độ cứng ban đầu, chống ăn mòn tự nhiên…

Một vỏ bọc đạn đạt tiêu chuẩn phải đáp ứng được 2 yêu cầu gồm đủ mạnh để chịu được áp lực của việc bắn đồng thời phải có đủ độ đàn hồi để trở về hình dạng ban đầu sau khi áp lực của việc bắn khiến nó bị biến dạng nhẹ.

Để đáp ứng tiêu chuẩn trên, vật liệu làm vỏ đạn cần phải có đặc tính dễ dàng uốn nắn thành hình dạng chính xác trong quá trình sản xuất để khi nạp vào súng viên đạn vừa khít trong hộp đạn.

Trong số các kim loại, đồng thau (hợp kim của đồng và kẽm) đủ cứng nhưng vẫn chưa đạt tới mức có thể tạo ra tia lửa khi chạm vào các bề mặt cứng. Đây là một yếu tố quan trọng để đảm bảo an toàn khi nạp và ấn viên đạn vào súng. Đồng thời, đồng còn có khả năng chống ăn mòn tự nhiên, giúp vỏ đạn có thể bảo quản được trong một thời gian dài (đến vài thập kỷ).

Sự kết hợp các đặc tính trên của đồng thau khiến các nhà sản xuất chọn nó là nguyên liệu để làm vỏ đạn.

Tuy nhiên, so với các kim loại khác có thể được làm vỏ đạn thì đồng có giá thành cao hơn hẳn.

Nhảy lên khi thang máy rơi liệu có sống sót?

Theo thống kê, tai nạn thang máy là vô cùng hy hữu, với tỉ lệ xảy ra tai nạn khi đi thang máy chỉ ở mức 0,00000015%. Nhưng chẳng may,...

Những loại pháo Tết từng khiến trẻ em Việt xưa phát cuồng

Dù đã bị cấm hơn 20 năm, tên các loại pháo như pháo đùng, pháo tép, pháo dây, pháo chuột… vẫn in dấu trong tâm trí thế hệ 8X trở...

Vùng Lĩnh Nam lập quốc từ thời Đường Ngu

Đường Ngu tức là vua Nghiêu họ Đào Đường ( 2337 TCN–2258 TCN) và vua Thuấn họ Hữu Ngu. Tam Đại tức 3 đời Hạ (bắt đầu từ vua Vũ),...

Đồng dao và trò chơi trẻ em của người Việt

Đồng dao và trò chơi trẻ em dân tộc thiểu số thuộc các khu vực như miền núi phía Bắc, miền Trung – Tây Nguyên, đồng bằng Nam Bộ đã...

Cuộc đời và sự nghiệp nhạc sĩ Anh Bằng qua lời kể của Lê Dinh

Đầu năm 1966, một ngày vào khoảng giữa trưa, lúc tôi đang làm việc trong phòng Sản Xuất, đài Phát thanh Sài Gòn, có một anh quân nhân, mặc sắc...

Tại sao gọi nước Nhật là Phù Tang

Tại sao lại gọi nước Nhật là Phù Tang? Phù Tang nguyên là tên một loại cây mà Thuyết văn giải tự của Hứa Thận giảng là “cây huyền thoại”,...

Tòa tháp xưa độc đáo bị lãng quên của Sài Gòn

Rất ít người biết đến sự tồn tại của tòa tháp xưa này, dù công trình chỉ nằm cách hồ Con Rùa nổi tiếng khoảng 100m. Trong khuôn viên Tổng...

Loạt tranh vẽ về đời sống ở Việt Nam xưa

Cùng xem những tác phẩm cực lý thú từ bộ tranh vẽ tay độc bản "10 bức tranh An Nam đại diện cho các ngành nghề ở xứ Bắc Kỳ,...

Việt Nam năm 1930 qua 19 bức ảnh quý

Những hình ảnh đặc sắc về nhiều vùng miền của Việt Nam năm 1930 được giới thiệu trên trang web của Thư viện Chuyên ngành Thành phố Paris. Ảnh: Paris.fr....

Hà Nội thập niên 1950 qua những bức ảnh khó quên

Chợ Đồng Xuân những ngày giáp Tết, khu phố của người Hoa, dịch vụ xem phim thùng lưu động… là loạt ảnh khiến nhiều người xúc động về Hà Nội...

Về một số địa danh miền Nam

Có nhiều nơi ở miền Nam mình đã đi qua, đã ở đó, đã nghe nói tới hoặc đã đọc được ở đâu đó… riết rồi những địa danh đó...

‘Phòng tuyến chùa’ có một không hai tại Nam kỳ: Kỳ 4/5 – Chùa Ao và chùa Kiểng Phước

Bản đồ Sài Gòn và khu vực đồn Chí Hòa trong cuộc tấn công ngày 24 và 25.2.1861 cho thấy, trong bốn ngôi chùa thì Kiểng Phước nằm xa đường...

Exit mobile version