Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Vì sao chúng ta chớp mắt?

Vì sao chúng ta chớp mắt? Để trông ngây thơ và đáng yêu? Không phải như vậy.


Chớp mắt giúp chúng ta lan truyền nước, dầu, chất nhờn… trên mắt của chúng ta, qua đó quét sạch bụi bẩn.

Một người trung bình chớp mắt từ 10 đến 20 lần mỗi phút. Chớp mắt giúp chúng ta lan truyền nước, dầu, chất nhờn… trên mắt của chúng ta, qua đó quét sạch bụi bẩn. Tuy nhiên, đây không phải là tác dụng duy nhất của chớp mắt.

Các chuyên gia nhận thấy rằng những khoảnh khắc chớp mắt không phải ngẫu nhiên.

Khi đọc, chúng ta có xu hướng chớp mắt ở cuối câu. Khi nghe, chúng ta chớp mắt khi âm thanh tạm dừng.

Bằng cách sử dụng máy quét fMRI, các chuyên gia đã quan sát não bộ của một số người. Phân tích cho thấy trong lúc chớp mắt hoạt động tinh thần giảm mạnh ở khu vực não kiểm soát sự chú ý nhưng lại tăng lên ở các khu vực được gọi là mạng trạng thái ổn định (DMN). Mạng này hoạt động khi tâm trí của chúng ta ở trạng thái nghỉ ngơi, không tập trung.

Dự trên quan sát này các chuyên gia tin rằng, chớp mắt giúp tâm trí có một quãng nghỉ ngơi ngắn, cho phép chúng ta chú ý và tập trung hơn khi mở mắt ra.

Nghệ thuật thư pháp – Từ phương Tây sang phương Đông

Thư Pháp – Calligraphy, xuất phát từ tiếng Hy Lạp cổ đại gồm κάλλος – kallos nghĩa là “vẻ đẹp” và γραφή graphẽ “văn bản”. Nói cách khác, Calligraphy là...

Tam Đa “Phúc-Lộc-Thọ” là ai?

Tam Đa là biểu tượng tốt đẹp mà con người luôn muốn có với hy vọng mang lại may mắn, sức khỏe và tài lộc. Nhưng câu chuyện và ý...

Báo chí trên đường phố Sài Gòn trước năm 1975

Mấy ngày qua trong một quán ăn ở Little Saigon tôi có dịp gặp vài người bạn từ Việt Nam qua, trong khi trò chuyện, một câu hỏi được nêu...

Chân dung vua Quang Trung qua các sách lịch sử Việt

Hầu hết tài liệu về thời Tây Sơn đã bị hủy hoại sau khi nhà Nguyễn giành chính quyền, nhưng những ghi chép về vua Quang Trung vẫn còn nằm...

Đừng để “nóng giận mất khôn”

Câu chuyện của vị kiếm sĩ Samurai Hàng năm đến kỳ, Nhà Vua cử người xuống các địa phương đi thu sưu, thuế. Vào một làng chài nọ có ông...

Việt Nam năm 1994 qua ống kính của Ulrich Baumgarten

Góc phố Hàng Đào – Cầu Gỗ ở Hà Nội, Công trường Lam Sơn ở TP HCM, trên sân ga Đà Nẵng…. là loạt ảnh quý về Việt Nam năm...

Chuyện ăn Tết của vua chúa Việt xưa

Qua những tư liệu lịch sử, Tết của vua chúa xưa thường không nặng về hưởng thụ vật chất mà luôn hướng tới lễ nghi và truyền thống văn hóa...

Hình hài của quảng cáo Việt Nam trước 1975

Hãy cùng ngược dòng thời gian và tìm hiểu trước năm 1975, hình hài của quảng cáo Việt Nam trông ra sao. Thời kỳ Pháp thuộc (1884 – 1945) Dưới...

Văn hóa Hà Nội xưa qua ảnh

Từ hơn 100 năm trước, các nhiếp ảnh gia thế giới đã nhìn thấy “những lớp văn hóa chồng lên nhau” trên 36 phố phường Hà Nội. Hà Nội nay...

Tên Đường Phố Sài Gòn Xưa & Nay

Để nhớ một thời… Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt Nước còn cau mặt với tang thương… (Bà Huyện Thanh Quan) Tên đường phố Sài Gòn: xưa (thời Pháp...

Đà Lạt thập niên 1990

Loạt ảnh khó quên về Đà Lạt thập niên 1990 được đăng tải trên trang Facebook của nhiếp ảnh gia Nhật Bản Doi Kuro. Bên trong một quán cà phê...

Chiếc ghế đá “độc nhất vô nhị” gần Hồ Gươm

Dạo quanh khu vực Hồ Gươm – nơi được coi là trái tim của Hà Nội, biết bao nhiêu dấu ấn lịch sử của đất nước như Tháp Rùa, đền...

Exit mobile version