Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Vì sao người Trung Quốc phong kiến sợ chụp ảnh?

Cuộc sống của người dân Trung Quốc thời phong kiến khiến giới chuyên gia và công chúng tò mò. Trong số này có việc họ từng sợ chụp ảnh.

Cụ thể, vào năm 1839, người Pháp sáng chế ra máy chụp ảnh. Kể từ đó, phát minh này được giới thiệu rộng rãi ra nhiều nước. Do vậy, máy chụp ảnh cũng được đưa đến Trung Quốc vào thời nhà Thanh.

Khi những chiếc máy ảnh đầu tiên xuất hiện tại Trung Quốc, nhiều người dân thời nhà Thanh cũng như các quan chức trong triều đình tò mò xem đây là thứ gì và nó hoạt động thế nào. Chính vì vậy, khi nhìn thấy những bức ảnh chụp con người nhờ máy ảnh, nhiều người kinh ngạc, thậm chí khó hiểu. Họ không thể hiểu vì sao chiếc máy ảnh nhỏ như vậy có thể mang diện mạo, hình dáng của con người vào trong một tấm hình nhỏ bé.


Ảnh cưới của một vị quan thời nhà Thanh.

Từ đây, một số người dân cho rằng, bức ảnh chiếm giữ linh hồn của người chụp ảnh. Do đó, nhiều người không muốn chụp ảnh vì không muốn mất đi linh hồn, chỉ còn thể xác trống rỗng.

Sau một thời gian được người phương Tây và các chuyên gia giải thích chi tiết về nguyên lý hoạt động của máy ảnh, người dân thời nhà Thanh bắt đầu chụp ảnh mà không còn mang nỗi sợ mất đi linh hồn.


Từ Hi Thái Hậu rất thích chụp ảnh.

Không chỉ người dân bình thường, các quan chức, thậm chí là thành viên hoàng gia thích thú với việc chụp ảnh. Trong số này có Từ Hi Thái Hậu. Từ một người sợ chụp ảnh, Từ Hi Thái Hậu trở nên hứng thú và rất thích được chụp ảnh. Nhờ những bức ảnh này mà hậu thế có thể biết được diện mạo và phong thái quyền lực của bà.

Tại sao cúng giao thừa ngoài trời?

Dân tộc nào cũng coi phút giao thừa là thiêng liêng. Các cụ ta quan niệm: Mỗi năm Thiên đình lại thay toàn bộ quan quân trông nom công việc...

Ai là tác giả sách Dã sử bổ di?

Sách Dã sử bổ di không ghi tên tác giả và năm soạn. Nguyên bản bằng chữ Hán, được Nguyễn Huy Thức dịch sang tiếng Việt (1). Sách được đánh...

Giang hồ Sài Gòn Xưa – Kỳ 1/10 – Giang hồ đại chiến

Giang Hồ Đại Chiến Hơn 50 năm trước - quãng đầu thập niên 1960 - Trương Văn Cam, tức Năm Cam, còn đứng gác cửa và lắc tài xỉu cho...

Đọc lại bài thơ “Trang Sử Cũ” – Bài học thuộc lòng một thuở

Nhắc đến bài thơ “Trang sử cũ” chắc trong chúng ta không có mấy người biết. Vì bài này được in trong sách Quốc văn toàn tập lớp Nhất (tức...

Đi tìm thời gian đã mất

BIỆT THỰ NGUYỄN VĂN HẢO Sài Gòn thường được biết đến như một vùng giao thoa của nhiều nền văn hóa, đất hứa của nhiều người. Từ những khách giang...

Lạc Việt và quốc gia của người Việt xưa

Có nhiều vị “giả Tàu” có vẻ tức tối với chuyện này, mỉa mai là “thấy người sang bắt quàng làm họ” hay “chủ nghĩa tự tôn dân tộc quá...

Sự tích một chiếc nghiên xưa

Ở viện bảo tàng, tại đế đô (Huế) có một cái nghiên. Ông coi việc rất lấy làm vinh hạnh khi có một người lạ đến thăm viện... Ông được...

Thiếu gia là gì

Thiếu gia là gì ? Thiếu gia là danh ngữ hiện được hiểu một cách phổ biến dùng để chỉ thanh niên trẻ tuổi sinh ra trong gia đình giàu có...

Nhạc sĩ Tuấn Lê – Tác giả bài hát Hờn Anh Giận Em nổi tiếng một thời

Thỉnh thoảng, trong những băng cassette trước 75, và ngay cả những album nhạc được thực hiện sau này, từ trong nước đến hải ngoại, vẫn thường có những ca...

Ký ức về đoàn hát Kim Chung

Trước 1954 đoàn Kim Chung thành lập ở ngoài Bắc, cũng là một đoàn hát có bề thế, nổi tiếng, chủ nhân là ông Trần Viết Long, một công tử...

Nguồn gốc các triều đại Lý và Trần

Về vấn đề nguồn gốc của triều Lý Trần, thì dựa trên một số ghi chép lịch sử, đã xuất hiện luồng quan điểm cho rằng đây là các triều...

Ngói âm dương – “Đạo” trong kiến trúc

Từ xưa đến nay, âm dương thái cực đã trở thành hồn thiêng trong văn hóa, trở thành thứ triết lý Á Đông được vận dụng vào nhân sinh một...

Exit mobile version