Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Vì sao YAKULT chỉ sản xuất loại lon tí hon?

Trước khi bán sản phẩm đầu tiên ra thị trường vào năm 1935, Giáo sư, bác sĩ Minoru Shirota – cha đẻ của Yakult đã mất 15 năm nghiên cứu trong phòng thí nghiệm. Thời điểm ấy, Nhật Bản vẫn là một quốc gia nghèo với kiến thức dinh dưỡng hạn chế, cũng như các bệnh dịch tràn lan. Ước vọng của Shirota là tìm ra một loại thực phẩm có thể tăng cường sức khỏe cho cộng đồng.

Những chai sữa uống lên men Yakult đầu tiên xuất hiện ở thành phố Fukuoka, và sau đó sản phẩm này đã được thị trường Nhật Bản và cả thế giới đón nhận một cách nhanh chóng. Đến nay, những chai sữa uống lên men Yakult đã xuất hiện ở 39 quốc gia và vùng lãnh thổ, với hơn 40 triệu chai được tiêu thụ mỗi ngày.

Tuy chiếm được sự yêu thích của người tiêu dùng trên toàn thế giới nhưng Yakult vẫn nguyên dung tích nhỏ gọn cho mỗi lọ của mình chỉ từ 65ml cho đến 100ml. Thậm chí nếu các hãng trà sữa có nhập Yakult về làm nguyên liệu thì cũng phải bóc từng lọ nhỏ chứ không thể mua sỉ.

Tại tất cả thị trường được bán ra, chai sữa uống lên men Yakult đều có kích thước nhỏ gọn. Theo nghiên cứu của công ty Yakult Honsha, đây là dung lượng đủ cho người dùng có thể sử dụng hết trong một lần mà không bỏ dở, điều sẽ dẫn đến việc thức uống có thể bị vi khuẩn lạ xâm nhập.

“Việc mở và đóng một chai lớn hơn có thể dẫn đến giảm số lượng lợi khuẩn probiotic sống vì sự “xâm lăng” của các loại vi khuẩn khác nhau sinh ra trong không khí. Đây là điều không mong muốn của công ty vì vi khuẩn có khả năng làm giảm chất lượng của Yakult”.

Bên cạnh đó, lượng lợi khuẩn L.casei Shirota trong mỗi lọ được nghiên cứu để đưa đến cho người dùng một lượng vừa đủ để mang lại hiệu quả tối ưu cho hệ tiêu hóa, giúp tác động tích cực tới người dùng. Uống nhiều hơn lượng này mỗi ngày sẽ thành dư thừa. Ngoài ra, những chai sữa chua uống tí hon này sẽ giúp cho việc giao hàng của nhân viên nhẹ nhàng và dễ dàng hơn.

Theo Advertising Vietnam

Chuông chùa – Vì sao khi xưa mỗi lần rung chuông đều phải đủ 108 tiếng?

Từ ngàn năm nay, chuông và chùa luôn gắn liền với nhau trong tâm thức con người. Tiếng chuông đã trở thành đặc trưng không thể thiếu trong các ngôi chùa....

Bia La De Trái Thơm – Sự thật và truyền thuyết

Đã từ lâu rồi anh chị em bạn bè khi gặp tôi, sau khi biết tôi đã từng làm việc tại hãng BGI (Brasseries, Glacières d’Indochine), công ty chủ nhà...

Xe xưa trên lối cũ – Phần 2: Xe hơi cổ điển không xuất xứ từ Pháp ở Miền Nam trước 1975

Sau hiệp định Geneve 20/7/1954, miền Nam trở thành Việt Nam Cộng Hoà. Trong nỗ lực ngăn chặn làn sóng Cộng Sản từ phương Bắc, Người Mỹ thay Pháp hỗ...

Ngôn ngữ qua văn chương – Phương ngữ Bắc bộ

Ngày xa xưa, Việt Nam ta trải dài từ Ải Nam Quan xuống đến Mũi Cà Mau. Về mặt địa lý, đất nước được chia làm 3 Kỳ: Bắc kỳ,...

Vua Tự Đức với việc bảo vệ an ninh biên giới phía Bắc giai đoạn 1848 – 1878

Trong khoảng thời gian 1848- 1883, thời trị vì của Tự Đức, tình trạng mất ổn định về an ninh quốc phòng đã diễn ra tại một số tỉnh biên...

Vì sao quả chuối lại mọc cong?

Đã bao giờ bạn thắc vì sao quả chuối lại mọc cong hướng lên trời chứ không trĩu xuống hướng mặt đất chưa? Tất cả đều có lý do hết...

Các Giai Thoại Nam Kỳ Lục Tỉnh: Hóc Môn, Bà Điểm Với 18 Thôn Vườn Trầu

Địa danh Hóc Môn, cho tới nay vẫn còn nhiều ý kiến giải nghĩa khác nhau. Theo cách hiểu thông thường, người ta nói: ”Hóc là chỗ xa xôi vắng vẻ...

Năm hạng tang phục (Ngũ phục) là gì?

Theo "Thọ mai gia lễ", có năm hạng tang phục tuỳ theo quan hệ huyết thống và nghĩa tình phân biệt thân sơ: 1.Đại tang: Trảm thôi và tề thôi....

Bài thơ tình bất hủ của thi sĩ Nguyên Sa

Nguyên Sa (1932-1998) tên thật là Trần Bích Lan, sinh năm 1932 tại Hà Nội, là nhà thơ, nhà báo, và là một giáo sư triết học tại Sài Gòn...

Hai cái tháp Rùa… soi bóng hồ Gươm

- Hai cái tháp Rùa... soi bóng hồ Gươm ! Sao lại hai ? Soi bói, bóng gió gì đây? - Chả soi, bóng gì cả. Sách vở nói như...

Hoa Pensée và chuyện tình bi thương trong 2 ca khúc “Màu Tím Pensée”…

Trong các ca khúc của nhạc vàng Việt Nam, nhiều nhạc sĩ lấy cảm hứng từ các loài hoa để viết nên các tình khúc dang dở. Đó là các...

Đức Phật đã thọ thực món chi?

Sūkara-maddava là tên bằng tiếng Pali của món ăn mà Cunda (Thuần Đà) đã mời Đức Phật dùng trong bữa ăn cuối cùng của ngài trước khi nhập Niết Bàn....

Exit mobile version