Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Bánh “ít” hay bánh “ếch”

Trên Kiến thức ngày nay, số 238, có trả lời bạn đọc rằng “bánh ít” phải được viết thành “bánh ết”. Tôi thấy nhiều quyển từ điển đều viết là “bánh ếch”. Theo tôi, từ này do dân gian gọi và viết đã quen cho nên đâu phải lúc nào cũng là quan hệ ngữ âm.

Chẳng những nhiều quyển từ điển ghi “ếch” thay vì ết, như ông đã nói, mà có quyển, như Đại Nam quốc âm tự vị của Huỳnh-Tịnh Paulus Của còn ghi nhận và giảng rõ như sau: “Bánh ếch. Bánh giống hình con ếch, cũng kêu là bánh ít . Với lối giảng theo từ nguyên dân gian như thế này – nghĩa là không cần đến từ nguyên học đích thực – thì phần đông đều sẵn sàng thừa nhận rằng cái bánh của Từ điển tiếng Việt 1992 phải được ghi bằng chữ “ếch”. Chúng tôi chỉ áy náy có một điều là không biết những người đó có chấp nhận con rít ở trong Nam là con “rếch” ở ngoài Bắc hay không, rằng trong Nam nói “giống hịt” thì ngoài Bắc có chịu nói “giống hệch” hay không. Lý do của chúng tôi rất rõ ràng: nếu rít – rếch không xứng đôi, hịt – hệch cũng chẳng xứng đôi thì ếch cũng không làm sao xứng đôi với ít được. Nếu cố tình cưỡng duyên chúng với nhau thì đó cũng chỉ có thể là những “đôi đũa lệch so sao cho bằng” mà thôi.

Buổi khai trương hoành tráng của Thương xá Tax sang trọng đầu tiên của Sài Gòn

Echo Annamite, một tờ báo tiếng Pháp vào năm 1924 có bài tường thuật về buổi khai trương đầy những từ ngữ ca tụng về thương xá sang trọng đầu...

Hình ảnh Triều Ðình phong kiến xưa

ve-binh-hue.jpg (67195 octets)
Các hình ảnh vua, quan của triều đình phong kiến xưa, các loại binh trong triều đình và chế độ sinh hoạt của triều đình phong kiến Triều Ðình (gồm...

Những người phụ nữ mở nước

Người phụ nữ Việt Nam mở nước đầu tiên không ai khác hơn là Hai Bà Trưng. Tiểu sử cũng như sự nghiệp của Hai Bà đã được nói đến...

Số phận thê thảm của dân tộc Hung Nô trong lịch sử Trung Hoa

Số phận thê thảm của dân tộc Hung Nô trong lịch sử Trung Hoa
Hung Nô là một dân tộc hùng mạnh đã có thời bắt Tô Vũ sứ giả nhà Hán đi chăn cừu mười năm, khiến nhà Hán phải cống người đẹp...

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 14

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem....

Nghĩa của cụm từ “Giở trò chim chuột” là gì?

Về nghĩa cặp từ “chim chuột” trong tiếng Việt, nhiều người biết đó là một thành ngữ chỉ việc trai gái ve vãn tán tỉnh nhau. Về nguồn gốc của...

Chiến trận trâu – khỉ trong “Tây du ký”

Ngưu Ma Vương là một nhân vật phản diện trong bộ truyện kinh điển Tây Du Ký có bản thể là ngưu. Trong chữ Hán, ngưu chỉ chung cả trâu...

Giai thoại về Con ma nhà Họ Hứa

Báo chí từng đưa ra kiến giải, chú Hỏa bí mật đưa con gái mình đến ngôi nhà nghỉ của gia đình gần nghĩa trang gia tộc khu vực ngã...

Huyền thoại trận Mù U

Thập niên 1960, Nhật Bản có một cuốn phim đen trắng rất nổi tiếng, phim Rashomon, Lã Sinh Môn. Phim nổi tiếng không vì tài tử xuất sắc, tiếng tăm...

Giai thoại về các nhân vật Nam Kỳ Lục Tỉnh (Phần 1)

Lời Mở Đầu Những chuyện kể ra trong sách nầy đều là chuyện thật không phải tiểu thuyết Các chuyện ấy xảy ra trên đất Nam kỳ trên dưới 100...

Hò bài thai – thú chơi thanh nhã của người Huế xưa

Hò bài thai thường được chơi trong các phiên chợ Tết ngày trước ở Huế. Đây là cuộc chơi dựa theo những lá bài của bộ bài tới. Bộ bài này...

Tuổi thơ vùng Tân Định

“Đám lau nhau xóm Mayer” là cách gọi của các bậc phụ huynh khu ngã tư Hiền Vương – Hai Bà Trưng xưa. Đó là lũ con trai gần hai...

Exit mobile version