Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Các chi tiết trên mái công trình kiến trúc phương Đông

1. Tích (脊): là đường bờ mái, các mặt của mái giao nhau tạo thành đường thẳng (hoặc cong) gọi là “tích”.  Có ba loại tích:

Chính tích (正脊): Bờ nóc mái, đường mái trên cùng cao nhất. Ở các công trình dạng lầu tròn, lầu tứ giác, trùng thiềm không có chính tích.

Thùy tích (垂脊): bờ dải, diềm mái, là các bờ mái đi dọc theo mặt mái.

10470788_748740101857726_6659178376332767331_n

Thương tích hay thang tích (戧脊): bờ mái nối tiếp với thùy tích, ở phía dưới thùy tích

2. Đính (頂): có lúc chỉ đỉnh chóp của kiến trúc, có khi lại là cách nói tắt của “Ốc Đính”, chỉ một toà nhà, toà điện hoàn chỉnh.

Bảo Đính: Đỉnh chóp mái, xuất hiện ở những tòa nhà có dạng Toàn Tiêm. Bảo Đính thời Đường thường có dạng “mũi khoan”, còn thời Tống về sau tựa như một núm tròn.

3. Sơn Tường (山牆): hay gọi tắt là “sơn”, là tường bên, chỉ 2 mặt bên của chái nhà.

4. Thiềm (簷): mặt phẳng mái.

5. Ngõa (瓦): ngói, ngói lợp mái.

6. Sơn Hoa: phần diện tích tam giác 2 bên mặt mái, nằm dưới thùy tích và trên thiềm ốc.

Xây dựng lối sống làng xã qua hương ước xưa

Hương ước - nét đẹp văn hóa làng - TINH HOA ĐẤT VIỆT
Hương ước, lệ làng là những di sản văn hóa pháp lý đặc sắc của dân tộc Việt Nam. Các công trình nghiên cứu gần đây đã làm sáng tỏ...

Ông Nguyễn Hùng Trương và nhà sách Khai Trí

Ông Nguyễn Hùng Trương và nhà sách Khai Trí
Khi đồng bào miền Bắc di cư vào Nam năm 1954 sau Hiệp Ðịnh Geneve (20/7/1954), nhà sách Khai Trí đã có mặt tại Sài Gòn từ hai năm trước...

Cuộc sống ở Hà Nội 2002 qua ảnh

Chừng ấy năm là khoảng thời gian tương ứng với sự chuyển giao một thế hệ. Loạt ảnh Hà Nội năm 2002 do nhiếp ảnh gia người Australia Peter Charlesworth...

Món Ăn Xứ Quảng

Bánh Ướt Cuốn Ram Cái khẩu vị của người Quảng Nam thường bị đánh giá thuộc loại “Chém to kho mặn”. Món ăn gì cũng để xắt to, cũng chắc nụi,...

Ca từ trong âm nhạc Trịnh Công Sơn

Một chút ngẫm nghĩ về ca từ trong âm nhạc Trịnh Công Sơn, một hiện tượng độc nhất vô nhị trong lịch sử ca nhạc và cả trong lãnh vực...

Người phương Tây thán phục vua Gia Long – “Con người phi thường”

Về những kiến thức mà vua Gia Long Nguyễn Ánh học được từ phương Tây, chính sử trong nước không nhắc đến. Thế nhưng những ghi chép của người phương...

Chùa Một Cột

Chùa Một Cột được xây dựng tại phố Ngọc Thanh, Hà Nội, trước đó thuộc đất làng Thanh Bảo, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Hà Nội. Tên gọi ban đầu của...

Petrus Ký: Người con của đất Vĩnh Long, Nhà văn hóa giáo dục lớn của người dân Việt

Hai tiếng Petrus Ký ngắn gọn đã đi sâu vào lòng người dân Miền Nam từ hơn thế kỷ nay và sẽ còn ở đó mãi mãi cho dù có...

Tục lệ ma chay cúng lễ của người Việt xưa

“Lệnh vua thua lệ làng” mỗi nơi sẽ có những phong tục,tập quán mang nét đặc trưng riêng. Sau đây là những tục lệ ma chay của người Việt. 1....

Đáng sợ gì hơn cả

Loài yếu sợ loài khoẻ, kẻ dại sợ kẻ khôn như chó sợ hùm, mường mọi sợ người văn minh vẫn có. Nhưng cái sợ ấy là cái sợ hoạ...

Cuộc sống ở Chợ Lớn năm 1991 qua ảnh của Patrick Zachmann

Chân dung các đại gia người Hoa, thi hài người quá cố trong nhà tang lễ Chợ Lớn, khu nhà trọ bình dân ở đường Lê Quang Sung… là loạt...

Các công trình ở Sài Gòn sau trăm năm vẫn còn sử dụng

Sau một thế kỷ, Nhà thờ Đức Bà, Nhà hát Thành phố, Hồ Con Rùa vẫn tồn tại và phục vụ nhiều công năng khác nhau. Chợ Bến Thành Chợ...

Exit mobile version