Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Mayday là gì? Mayday khác SOS như thế nào?

Mayday là một trong những tín hiệu báo nguy hiểm khẩn cấp, được dùng rất phổ biến trong ngày nay. Vậy tại sao người báo tin khẩn cấp không dùng SOS, Help me mà lại dùng Mayday? Và tại sao thông báo khẩn cấp là Mayday mà không phải từ ngữ khác? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ thông báo Mayday là gì?

Nguồn gốc của Mayday

Mayday cũng giống như tín hiệu khẩn cấp SOS, nhưng khác với đối tượng sử dụng. Maday được áp dụng riêng với đối tượng phi công, thuyền trưởng khi gặp trường hợp khẩn cấp sẽ phát tín hiệu với tổng đài qua vô tuyến. Còn SOS dùng cho tàu thuyền gặp nạn trên biển cần giúp đỡ và cũng được sử dụng ở nhiều trường hợp khác.

Từ Maday xuất phát từ một sĩ quan vô tuyến cao cấp tại Anh đảm nhận nhiệm vụ tìm ra một từ dễ hiểu nhất để tất cả phi công và nhân viên mặt đất sử dụng trong tình huống khẩn cấp vào năm 1923. Lúc đó từ Help đã được nghĩ tới để sử dụng, nhưng nó lại quá phổ biến và dùng cho mọi trường hợp.

Chính vì vậy sĩ quan đó đã dùng từ khác đó là Mayday, đọc chệch đi của thuật ngữ tiếng Pháp venez m’aider có nghĩa là “help me”(Cứu tôi với!). Và năm 1927, Hiệp ước Điện báo vô tuyến quốc tế Washington đã chọn “Mayday” là tín hiệu chính thức trong các cuộc gọi báo tình huống cực kỳ khẩn cấp với mức độ nguy hiểm cao nhất. Ngoài từ Mayday thì từ “pan-pan” được sử dụng thay thế khi cần hỗ trợ, nhưng không ở mức độ khẩn thiết như tín hiệu Mayday.

Tín hiệu này luôn được nói ba lần liên tiếp “Mayday Mayday Mayday” để tránh nhầm lẫn với một số câu có âm thanh tương tự trong điều kiện ồn ào. Thông báo đầy đủ của Mayday khi sử dụng đó là Mayday-Mayday- Mayday, tên (hoặc mã hiệu) của chiếc tàu (máy bay) được nói ba lần, Mayday và tên hoặc mã hiệu lần nữa, vị trí, tính huống khẩn cấp, cần sự giúp đỡ như nào và số người trên tàu hay máy bay.

Ví dụ MAYDAY, MAYDAY, MAYDAY, đây là HỒNG HÀ, HỒNG HÀ, HỒNG HÀ. MAYDAY, HỒNG HÀ. Vị trí 54 25 bắc, 016 33 tây. Tàu của tôi đang bị cháy và chìm xuống. Tôi yêu cầu được giúp đỡ ngay. Bốn người đang trên tàu và đang dùng một xuồng cứu hộ. HẾT.

Tại sao có Tết Hàn Thực?

Theo phong tục cổ truyền, ngày mồng 3 tháng 3 tức Tết Hàn Thực, ta làm bánh chay. Tết này có xuất xứ từ bên Trung Quốc, làm giỗ ông...

Có một thời Việt Nam từng văn minh như Nhật

Tháng 9 năm 1987 tôi rời Hà Nội vô Sài gòn nhận công tác, chỗ tôi dừng chân tá túc đầu tiên là cổng Phi Long (khu vực Lăng Cha...

Trọn bộ 270 bức ảnh về Hà Nội năm 1991-1993 của Hans-Peter Grumpe – Phần 1

Hàng trăm khoảnh khắc đời thường bình dị ở Hà Nội đầu thập niên 1990 đã được nhiếp ảnh gia người Đức Hans-Peter Grumpe ghi lại một cách vô cùng...

Lợi mê lòng người, quên cả phải trái

Nước Tống có kẻ mất cái áo thâm. Anh ta ra đường tìm. Thấy người đàn bà mặc áo thâm, níu lại đòi rằng: "Tôi vừa mất cái áo thâm,...

Giai thoại về Con ma nhà Họ Hứa

Báo chí từng đưa ra kiến giải, chú Hỏa bí mật đưa con gái mình đến ngôi nhà nghỉ của gia đình gần nghĩa trang gia tộc khu vực ngã...

Vì sao Sài Gòn có rất nhiều chợ mang tên cây cỏ kỳ lạ?

Giữa thời buổi hội nhập, khi những toà nhà hiện đại dần thay thế những hàng cây, cái tên Tây phương dần thay thế tên Việt, thì những chợ Vườn...

Tại sao lại nói “(nói) nhát gừng” mà không phải là “nhát riềng”, “nhát tỏi”?

Từ điển tiếng Việt của Trung tâm Từ điển học (Vietlex) do Hoàng Phê chủ biên giảng nhát gừng là “(cách nói) từng lời ngắn và rời rạc, tỏ ý...

Kể Chuyện Kinh, Cầu Xưa Vùng Sài Gòn Chợ Lớn Trước 1975

Phần I Bài viết khảo cứu tổng hợp một số tài liệu đề cập đến hệ thống cầu, sông, kinh, rạch vùng Sài Gòn-Chợ Lớn  qua các thời kỳ khai...

Thành Cổ Loa – Công trình quân sự quy mô của người Việt cổ

Với nguồn tư liệu khảo cổ học và cổ sử, có thể khẳng định, thành Cổ Loa được đắp vào thế kỷ III – II TCN dưới thời An Dương...

Tiếng hát Duy Khánh giữa Saigon

Sài Gòn có những đêm thật lạ. Gió về khuya mỗi lúc càng lạnh. Đường phố vắng dần. Sài Gòn có những người rất trẻ ngồi gần lại với nhau...

Tục xăm mình của tộc Việt

Tục xăm mình là một trong những đặc trưng quan trọng nhất của tộc Việt và của người Việt trong các ghi chép lịch sử của cả Việt Nam và...

Tập bản đồ hành chính các tỉnh Nam kỳ 1909

Rút từ tập Atlas General L’Indochine Francaise xuất bản 1909 Bà rịa, Bạc liêu, Bến tre, Biên hòa, Cần thơ, Châu đốc, Chợ lớn, Gia định, Gò công, Hà tiên,...

Exit mobile version