Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Phong thần diễn nghĩa

Nền văn hiến Trung Hoa có lịch sử phát triển lâu đời, sở hữu một kho tàng văn học cổ điển đồ sộ, phong phú có sự giao thoa và ảnh hưởng mật thiết đối với nền văn học truyền thống Việt Nam. Khá nhiều tác phẩm nổi tiếng của văn học Trung Hoa từ rất lâu đã rất quen thuộc với người đọc Việt.

Trong lĩnh vực văn xuôi, tiểu thuyết chương hồi đã phát triển đến trình độ huy hoàng, để lại rất nhiều trước tác bất hủ lừng danh thế giới mà nổi bật nhất là Tứ đại kỳ thư, mà nổi bật nhất là Tứ đại kỳ thư gồm:Tam quốc diễn nghĩa, Thủy hử, Tây du ký, Hồng lâu mộng – bốn đỉnh cao rực rỡ của văn học cổ điển Trung Hoa. Bên cạnh đó, còn rất nhiều những pho tiểu thuyết đặc sắc khác từ lâu đã trở thành kinh điển, như Liêu trai chí dị, Dương gia tướng, Phong thần diễn nghĩa… Những tác phẩm cổ điển đó luôn lấp lánh một vẻ đẹp thần bí khó cưỡng, như ánh hào quang tỏa ra từ kho báu ngàn xưa, đang chờ chúng ta khám phá.

Để giúp các bạn nhỏ tuổi dễ dàng hơn trong việc tiếp cận kho báu đồ sộ này, chúng tôi đã lựa chọn những tác phẩm tiêu biểu nhất trong thể loại tiểu thuyết chương hồi. Kết hợp với hệ thống minh họa đẹp mắt, sống động, hy vọng tác phẩm sẽ đem lại cho các bạn đọc nhỏ tuổi những khám phá bổ ích và lý thú.

Bìa báo xuân nửa thế kỷ trước

Những người sống ở Sài Gòn cách nay trên dưới nửa thế kỷ đều nhớ tranh của họa sĩ Lê Ngọc Trung tức Lê Trung. Lê Trung chuyên vẽ tranh...

Ba Tàu nghĩa là gì?

Ba tàu là cách gọi thiếu thiện cảm của người Việt đối với người gốc Hoa ở Việt Nam. Từ đầu thời kỳ Bắc thuộc (tức thế kỷ thứ 3 trước...

Cha mẹ có để tang con không?

Tang phục là thể hiện tình nghĩa, có phân biệt thân sơ "Họ đương 3 tháng, láng giềng 3 ngày", thể hiện lòng thương xót giữa kẻ mất người còn....

Ngôi chùa màu sắc rực rỡ 100 năm tuổi giữa lòng Sài Gòn

Chùa Trường Thạnh nằm trong khu dân cư người Hoa ở trung tâm Sài Gòn, ra đời vào thời kỳ Pháp thuộc. Chùa Trường Thạnh tọa lạc trên đường Yersin...

Đông Triều (Quảng Ninh): Ngôi nhà bằng đất nhỏ đạt nhiều giải quốc tế lớn

Một công trình nhỏ tại Đông Triều (Quảng Ninh) được thiết kế dựng lên bằng loại vật liệu xây dựng rất đỗi quen thuộc đối với mọi người đó là...

Địa danh “Thọ Xương” ở Huế

Về địa danh này, PTS. Võ Xuân Trang có viết bài “Về một câu ca dao xưa ở Huế” đăng trên Thế giới mới số 13, trang 53 - 54....

Cư tang là gì ?

Thời xưa, dẫu làm quan đến chức gì, theo phép nước, hễ cha mẹ mất đều phải về cư tang 3 năm trừ trường hợp đang bận việc quân nơi...

Giai thoại Chú Hỏa – từ người lượm ve chai trở thành “ông vua nhà đất” Sài Gòn xưa

Người Sài Gòn vẫn truyền miệng nhau câu tục ngữ “Đi tàu Chú Hỷ, ở nhà Chú Hỏa”. Chú Hỷ – “vua tàu thủy” ở miền Nam, còn Chú Hỏa...

Nguồn gốc câu thành ngữ “Ngao sò tranh đấu, ngư ông đắc lợi”

Điển tích ngư ông đắc lợi Điển tích về ngư ông đắc lợi Xưa kia, vào thời xuân thu chiến quốc, có 2 nước là Yên và Triệu thường xuyên...

Sài Gòn Tạp Pín Lù – Những năm đầu của Sài gòn thời Pháp thuộc

Les premières années de Saigon theo Jean Bouchot) a) Tác giả, năm 1983, tự nhận lỗi và tự phê bình: Hôm nay là 22 tháng chín dương lịch 1983, là...

Lý giải tên gọi “Hòn ngọc Viễn Đông” của Sài Gòn xưa

Trước tiên thử xét đến cụm từ “Hòn ngọc Viễn Đông”. Trong quyển sách France in Indochina: Colonial Encounters (Nước Pháp ở Đông Dương: các cuộc đụng đầu thuộc địa), xuất bản...

Tục Ngữ – Ca Dao về ngày Tết Nguyên Đán

Chuyện xưa kể rằng: Vào một thời xa xưa lắm, người đang sống yên ổn thì một bầy quỷ dữ đến xâm lăng. Chúng dùng mưu mô quỷ quyệt chiếm...

Exit mobile version