Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Đình làng xưa – Biểu tượng của làng quê

Đã từ rất lâu rồi, khi nói đến văn hoá làng, nói đến nông thôn Việt Nam, người ta liên tưởng ngay tới những hình ảnh rất đặc trưng, làm nên biểu tượng của làng quê, đó là cây đa, bến nước, sân đình. Ngôi đình làng có thể được xem là “địa chỉ quen thuộc” của mỗi người, đặc biệt trong những dịp hội làng, hay mỗi khi có việc làng, người ta lại quây quần bên nhau, họp bàn các việc lớn nhỏ.

Những người con lớn lên đi xa, hoặc những người con xa xứ ai cũng đều không thể quên hình ảnh quen thuộc đó. Mời quý độc giả cùng xem lại những hình ảnh thân quen ấy.

Mái Đình làng Việt Mái Đình làng Việt Mái Đình làng Việt   

                  

        

            

       

            

    

               

Ý nghĩa sâu xa của tứ đại Thần thú: Như ý cát tường

Tứ đại Thần thú là những động vật biểu tượng cho cát tường như ý, ví như: long (rồng), phượng (phượng hoàng), lân (kỳ lân), tì hưu,… Những thần thú...

Sự tương đồng giữa cổ sử Việt và Maya

Trong các tác phẩm và các bài viết trước, tôi đã chứng minh Maya và cổ Việt liên hệ ruột thịt với nhau. Bài viết này khai triển thêm sau...

Tại sao Thần Đồ cũng gọi là Thần Trà?

Tại sao ngày xưa cứ đến Tết người ta thường dán hình Thần Đồ Uất Luỹ trước cửa nhà? Tại sao Thần Đồ cũng gọi là Thần Trà? "Thần Đồ...

Nhanh tay áp dụng 14 cách bấm huyệt đơn giản tại nhà, tạm biệt các cơn đau nhức chỉ sau 1 PHÚT

Liệu pháp bấm huyệt đã được sử dụng ở Trung Quốc từ hàng ngàn năm nay, và lựa chọn đúng điểm để bấm có thể giúp cơ thể giảm đau...

Sôi động các trận đấu quyền anh tại Sài Gòn ngày trước

Trong những ngày lễ hội như dịp tết, các trận quyền anh đã được tổ chức ở bùng binh trước chợ Bến Thành vì các võ đài khác không đủ...

Nguồn gốc của câu “Mặt người dạ thú”

Có xuất xứ từ câu “Nhân diện thú tâm” Trong cuộc sống, câu thành ngữ này thường được dùng để chỉ loại người có phẩm chất đạo đức kém, những...

Đặt gạch có nghĩa là gì?

Từ “đặt gạch” từ này bắt nguồn từ thời bao cấp, người Việt Nam phải xếp hàng chờ cấp phát nhu yếu phẩm theo tem phiếu. Khi cần đi đâu...

Sơ cua hay xơ cua? Sơ cua là gì?

Sơ cua / xơ cua do secours tiếng Pháp,  nghĩa là dự phòng. Sơ cua là gì ? Trên sách báo xưa nay xơ cua có vẻ bị lép vế....

20 bức ảnh hiếm về Sài Gòn năm 1948 qua ống kính của Jack Birns

Đường Lê Lợi với những băng rôn quảng cáo phim chiếu rạp Làm việc cho tập chí LIFE, nhiếp ảnh gia người Mỹ Jack Birns đã thực hiện rất nhiều bộ...

Bàn về thuyết: Tổ tiên người Việt là người Trung Hoa?

Dư luận từng xôn xao về một bài báo của một người có tên là Đỗ Ngọc Bích viết về chủ nghĩa dân tộc Việt Nam mà cô dùng những...

Điểm khác biệt lớn nhất giữa người quân tử và kẻ tiểu nhân

Người xưa có câu: “Gần son thì đỏ, gần mực thì đen”, nên họ rất coi trọng việc nhìn người để kết giao. Vô luận là kết giao bạn bè, tìm kiếm bạn...

Lai rai cùng người Nam Bộ

Địa hình Nam Bộ nhìn chung bằng phẳng, thiên nhiên không nhiều bất trắc, sông ngòi chằng chịt thảy đều có đường ra biển rất gần, phù sa màu mỡ...

Exit mobile version