Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Những sắc màu chỉ có ở chợ Đà Lạt

Dâu tây, hoa atiso, hoa bất tử, các loại rau củ vô cùng đa dạng… tạo nên những mảng màu đặc trưng hút hồn du khách ghé thăm chợ Đà Lạt.

Hoa bất tử là loài hoa đặc sản của Đà Lạt. Loài hoa này vẫn giữ nguyên hình dáng và màu sắc khi phơi khô nên thường được sử dụng để làm đồ lưu niệm. Những lẵng hoa bất tử khô rực rỡ là mặt hàng khá hút khách ở chợ Đà Lạt.

Ngoài hoa khô, chợ Đà lạt còn có hoa bất tử tươi. Rất khó có thể tìm thấy loại hoa này ở các thành phố ngoài Đà Lạt.

Đà Lạt là một vùng trồng atiso lớn của Việt Nam. Hoa atiso to như nắm tay, có hình thù lạ mắt, được sử dụng để chế biến dược liệu, trà hay thực phẩm, bày bán rất nhiều ở chợ Đà Lạt.

Sắc đỏ tươi bắt mắt của dâu tây cũng là một nét đặc trưng của chợ Đà Lạt.

Các loại ớt ngọt đủ màu của chợ Đà Lạt sẽ khiến nhiều bà nội trợ mê mẩn.

Cà chua đen, một đặc sản quý hiếm của Đà Lạt cũng có thể được tìm thấy ở khu chợ này.

Những củ cải đỏ tròn xoe dễ thương.

Một thứ có màu đỏ khác được bán nhiều ở chợ Đà Lạt là củ dền.

Măng tây khá phổ biến ở chợ Đà Lạt. Đây là một loại rau xanh khó kiếm và giá đắt đỏ ở Hà Nội hay TP HCM.

Bắp cải tím trồng ở Đà Lạt đã được đưa đi khắp mọi miền đất nước.

Các loại đậu như đậu ngự, đậu đỏ, đậu trắng của Đà Lạt cũng rất nổi tiếng.

Bên cạnh nông sản tươi và ngũ ngốc, các đặc sản đã qua chế biến cũng là mặt hàng không thể bỏ qua ở chợ Đà Lạt. Nổi bật trong đó là các loại mứt, xí muội… được làm từ nông sản địa phương.

Các loại hoa quả, củ sấy cũng là đặc sản Đà Lạt mà du khách không thể bỏ qua.

Nước cốt hoa quả như mác mác (chanh leo), dâu tây, dâu tằm… là đồ giải khát đặc trưng của Đà Lạt.

Giai thoại địa danh rạch Bù Mắt và rạch Mang Rỗ

Rạch Bù Mắt là tên của một con rạch ở xã Ðất Mới, huyện Năm Căn. Ðịa danh “Bù Mắt” được hình thành do cách gọi dân gian, đọc trại...

Lỗi thường thấy của người thành công: Tham thắng mà không biết bại

Đa số những người thành công đều phạm phải một lỗi giống nhau là tham thắng mà không biết bại, gặp thời đắc ý lại nói năng tuỳ tiện. Kỳ...

Bánh su sê hay bánh phu thê?

Trong lễ cưới có nhiều lễ vật, nhưng không thể thiếu bánh "Su sê", nguyên xưa là bánh "Phu thê", một số địa phương nói chệch thành bánh "Su sê"....

Thái giám ngày xưa tịnh thân thế nào?

Để trở thành những người đàn ông hầu hạ vua chúa và phi tần trong cung, thái giám phải trải qua quá trình tịnh thân, tức cắt bỏ bộ phận...

Nghề bán báo năm xưa

Khi nhận đủ báo trong ngày, cha tôi dồn tất cả vào hai túi đệm lác to treo hai bên tay cầm xe đạp. Phần còn lại dồn vào hai...

Chơi chữ – thú chơi tao nhã, dí dỏm của người Việt

Chơi chữ là một phép tu từ từ vựng, lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ đẻ tạo sắc thái dí dỏm, hài hước… làm câu...

Kênh Vĩnh Tế – Kênh đào lớn nhất lịch sử phong kiến Việt Nam

Ý nghĩa lịch sử của kênh Vĩnh Tế là không thể phủ nhận. Đến bây giờ, kênh vẫn còn giá trị lớn về trị thủy, giao thông, thương mại, biên...

Về chữ Lạc 貉 trong Lạc Long Quân 貉龍君

Theo truyền thuyết và sử sách, thủy tổ người Việt Nam là Lạc Long Quân, có tên húy là Sùng Lãm, là con trai của Kinh Dương Vương và Long...

Quê hương ngày trở lại – Kỳ 1 – Sài Gòn-Châu Đốc-Hà Tiên

Về Sài Gòn tôi bị lạc. Tình trạng lạc hướng kéo dài trên taxi, xe ôm, đi một mình hay cùng gia đình, bè bạn, tôi thường lẩm nhẩm trong...

Me Sài Gòn

Me Sài Gòn và me Sài Gòn rất khác nhau. Me Sài Gòn gây nuối nhớ là những hàng me được trồng hai bên đường trong thành phố. Me Sài...

Cư xá của những nghệ sĩ danh tiếng tại Sài Gòn

Cư xá Chu Mạnh Trinh từng là nơi cư ngụ của những gia đình nghệ sĩ nổi tiếng nhất Sài Gòn: Năm Châu, Phạm Duy, Dương Thiệu Tước, Thẩm Thúy...

Những công trình kiến trúc tiêu biểu của Sài Gòn thập niên 1920

Cùng ngắm những công trình kiến trúc tiêu biểu của Sài Gòn thập niên 1920 qua các hình ảnh do người Pháp lưu giữ. Trụ sở Hiến Binh Thuộc địa...

Exit mobile version