Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

5 phát minh quân sự vô dụng nhất thế giới

Nói về phát minh quân sự, chúng ta thường sẽ nghĩ đến máy bay ném bom tàng hình, vũ khí vũ trụ, vũ khí laser. Nhưng cũng có một số phát minh quân sự, rút cục lại chẳng có tác dụng gì, chỉ là do những người nhàn rỗi sinh nông nổi nghĩ ra để đốt tiền.


Đây là pháo gắn trên xe máy. Nó là phát minh của người Pháp trong chiến tranh ở Việt Nam thập niên 1950. Nguyên lý của nó rất đơn giản, gắn 1 nòng pháo lên xe máy. Dùng xe máy và một khẩu pháo kết hợp là vì lúc đó quân Pháp thiếu tiền, không thể cung cấp vũ khí tiên tiến hơn, không biết làm sao đành “dùng ngay nguyên liệu tại chỗ”.


Khinh khí cầu bay
 này là phát minh của người Mỹ. Mục đích là lợi dụng khinh khí cầu để vận tải máy bay đến địa điểm đã định, nhưng thực tế chứng minh nó rất kém tin cậy, nếu gặp cơn gió nhẹ, khinh khí cầu sẽ bay mất.


Chiến xa Sa hoàng
 lần đầu chạy thử tháng 8.1917 nhưng vì nó không thể vượt qua chướng ngại vật nên bị phủ quyết ngay tại đương trường. Thiếu tính cơ động thì chiến xa Sa hoàng đơn giản chỉ là một tấm bia sống cho pháo binh của địch bắn.


Xe tăng không bánh Corkscrew
 là sản phẩm của người Nga nhằm sử dụng trên những con đường gồ ghề hoặc địa hình xấu. Chiếc xe này có thể đi trên những địa hình khó khăn như băng tuyết. Đối với nước Nga nó rất cần một xe tăng như thế. Nhưng dù nó có thể làm được những điều như trên, nó cũng có rất nhiều khuyết điểm. Một là nó có thể đi trên những địa hình gồ ghề nhưng lại không thể đi trên những con đường bằng phẳng. Ngoài ra, nó quá nặng nề nên tốc độ cực kỳ chậm.


Ba lô hỏa tiễn.
 Đây là một thứ đồ chơi thì tốt nhưng vận dụng trong thực chiến thì không được vì rất khó kiểm soát phương hướng.

Những ngộ nhận về áo dài Cát Tường

Càng ngày áo dài truyền thống càng phổ thông hơn ở nước ta và trên thế giới. Đến nỗi đã có vài luận án tiến sỹ ở Mỹ và Úc...

Không có “Chiếu cần vương” nào cả!

Tên gọi Chiếu Cần Vương hoặc Hàm Nghi đế chiếu là một nhầm lẫn lịch sử đã kéo dài quá lâu. Điều tai hại là từ sự nhầm lẫn này dẫn đến những sự...

Lái Thiêu Với Người Sài Gòn Xưa

1. Lái Thiêu với người Sài Gòn xưa Đêm rằm mười sáu trăng treo Anh đóng giường lèo, cưới vợ Lái Thiêu (Ca dao) Năm xưa, có bao chàng trai người...

Ý nghĩa của bức tượng “bộ khỉ tam không”

Ba con khỉ, một con che hai mắt, một con bịt hai tai và một con bịt miệng là hình tượng khá ρhổ biến nhưng về ý nghĩa của nó,...

Xe kéo , biểu tượng cho sự giàu có và uy quyền xa xưa

Xe kéo xuất hiện lần đầu ở Nhật Bản vào đầu thời kỳ Cải cách Minh Trị. Chúng nhanh chóng trở thành phương tiện giao thông được hâm mộ, do...

Cuộc sống bên trong con hẻm trăm tuổi tại Sài Gòn

Theo một số nghiên cứu khác thì cái tên Hào Sỹ Phường có xuất xứ từ nghề nghiệp của cư dân trong hẻm. Dưới thời Pháp thuộc, người Pháp đã...

Sau khi thân nhân mất, gia đình cần làm những gì?

Chúng tôi chỉ nêu lên những việc làm đối những trường hợp người già yếu, mất tại nhà, theo phong tục cổ truyền. Trường hợp mất tại bệnh viện hoặc...

Cháo cá bóng kèo

Những năm đầu thập kỷ 70 (thế kỷ 20), chúng tôi đang theo học bậc phổ thông trung học. Khi liu riu mùa gió chướng về, cũng là dịp chúng...

Trịnh Công Sơn và những cảm tác đầu đời

Một trong những khía cạnh đặc sắc của nhạc Trịnh Công Sơn được nhiều người thừa nhận là lời ca: lời ca như thơ, khác thường, độc đáo, sâu đậm......

Lịch sử hình thành và hình ảnh ngày xưa của tỉnh Châu Đốc

Vùng đất Châu Đốc nguyên là đất thuộc Chân Lạp, gọi là Tầm Phong Long (Kompong Long). Năm 1757, vua Chân Lạp là Nặc Tôn (Ang Ton) nhượng đất này...

Tản mạn về phở Sài Gòn

Phở là một đặc sản của miền Bắc, người ta cho rằng nó chỉ mới xuất hiện ở Sài Gòn vào những năm 1951-1952, cùng một thời gian với hai...

Những ngôi chùa cổ nổi tiếng đã biến mất ở Việt Nam

Đó là những ngôi chùa có vị trí đặc biệt trong lịch sử Việt Nam, vì nhiều lý do đã bị phá hủy hoàn toàn và không được khôi phục...

Exit mobile version