Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Các loại Ngôn ngữ và chữ viết khó học nhất thế giới

Ngôn ngữ là phát minh vĩ đại nhất của loài người . Tiếng Việt nằm trong nhóm những thứ tiếng có độ khó vừa phải , người học có thể mất 44 tuần để có thể thành thạo. Và muốn học được một ngôn ngữ  trước hết bạn cần phải học cách viết các ký tự . 

Học viện Dịch vụ Ngoại giao trực thuộc Bộ Ngoại giao Mỹ đã tổng kết những thứ tiếng khó và dễ học nhất thế giới đối với người nói tiếng Anh.

Theo đó, tiếng Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italy , tiếng Pháp, được xem là dễ nhất, chỉ mất 23 đến 24 tuần học và 575 đến 600 giờ học để đạt đến mức độ thành thạo. Những tiếng này đều thuộc bảng chữ cái la tinh nên việc viết rất đơn giản và cũng khá dễ để phát âm.

but-ki-picasso-908-jpg

Tiếng Việt nằm trong nhóm khó học ở mức trung bình. Với người nói tiếng Anh, họ có thể mất khoảng 44 tuần và 1.100 giờ học để có thể thành thạo tiếng Việt, tương tự là tiếng Thái Lan và tiếng Nga.

but-ki-picasso-908

Tiếng Ảrập (Arabic) là một trong bốn thứ tiếng khó học nhất. Nguyên nhân là thứ tiếng này rất ít nguyên âm, khiến người nói tiếng Anh cảm thấy khó khăn.

Trong khi đó, tiếng Nhật và tiếng Trung khó ở chỗ người học không có cách nào khác ngoài ghi nhớ hàng nghìn ký tự.

Ngoài ra, những thứ tiếng này cũng có hệ thống chữ viết hoàn toàn khác biệt, gây khó khăn với những người học có tiếng mẹ đẻ sử dụng ký tự chữ cái Latinh. Vì là chữ tượng hình nên họ còn phải học cách sử dụng bút lông hoặc bụt chì để kẻ các nét thẳng trong chữ viết.

Với bốn thứ tiếng Ảrâp, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, tính trung bình người học sẽ mất tới 1,69 năm (88 tuần) và 2.200 giờ học để trở nên thành thạo.

Tiếng Việt nằm trong nhóm những thứ tiếng có độ khó trung bình, người học có thể mất 44 tuần để có thể thành thạo.

Tiếng Việt là ngôn ngữ có mức độ khó vừa phải nhưng việc để viết được chữ đẹp không phải là điều dễ dàng .

Việc ghi chép hoặc viết nhật ký hàng ngày là một lý do tuyệt vời để bạn luyện tập viết chữ đẹp. Chỉ vài phút mỗi ngày cùng cây bút máy và bạn sẽ thấy chữ viết của mình đẹp lên từng ngày.

Lễ xin dâu có những ý nghĩa gì? và thủ tục tiến hành.

Lễ này rất đơn giản: Trước giờ đón dâu, nhà trai cử một hai người, thường là bà bác, bà cô, bà chị của chú rể đưa một cơi trầu,...

Việt Nam cuối thập niên 1990 trong ảnh của Hiroji Kubota

Nhiếp ảnh gia người Nhật Bản Hiroji Kubota đã có nhiều trải nghiệm khó quên trong các hành trình khám phá Việt Nam cuối thập niên 1990. Hình ảnh đăng...

Bồ đào mỹ tửu – Người tỉnh ta… sai?

Nhớ mang máng ngày xưa có lần được nghe thầy giảng Bồ đào mĩ tửu. Nghe như vịt nghe sấm. Chữ thầy trả thầy. Hôm nay xin vô phép hỏi thầy: –...

Sài Gòn Tạp Pín Lù – Chuyện 1 cô lưu lạc

Chuyện một cô lưu lạc (nhan nầy do bà V.A. chọn như vậy). Nếu tôi cứ ăn ở theo sách, cứ lấy chồng trong làng, cứ an phận tuỳ duyên,...

Có tài cũng khổ, bất tài cũng khổ, đạo đức là an…

Nguyễn Du viết: “Chữ tài liền với chữ tai một vần”, người tài giỏi bị ghen ghét dễ gặp cảnh tai ương. Còn như kẻ bất tài lại thường vất...

Phương tiện chuyển thư thời xưa

Nhớ ngày còn đi học, trong giờ sử cô giáo đặt câu hỏi phương tiện vận chuyển thư từ thời xưa ra sao. Đám học trò giơ tay xin trả...

Những nấc khung thời gian phố phường

“Mỗi cánh cửa đều chứa đựng cả một khoảng kí ức. Màu sắc, không gian và thời gian đã biến chúng thành một phần linh hồn nơi ngõ nhỏ. Ai biết...

Dung người được báo

Vua Trang Vương nước Sở cho các quan uống rượu. Trời đã tối, đang lúc rượu say, đèn nến bỗng bị gió tắt cả. Trong lúc ấy, có một viên...

Khoa Cử Việt Nam – Phần 2: Thi Đình – Chương năm: Đề mục – Văn bài

Trước một ngày, khảo quan vào chầu trong cung để cùng vua chọn đề mục, vua thân ra đầu đề, rồi cho sao thành nhiều bản để hôm sau phát...

Phan Khôi và cuộc thi quốc sử của báo Thần Chung, Sài Gòn 1929

Đề tài nêu trong bài này là một phần việc mà tôi đã tạm gác lại khi biên soạn để công bố sưu tập Phan Khôi – Tác phẩm đăng...

Vì sao người Việt thích đi xe ôm, xe ôm có từ bao giờ?

Dù ở thành thị hay nông thôn, mỗi khi cần đi đâu, muốn nhanh, gọn, và rẻ, ai cũng nghĩ ngay đến "xe ôm". Dù không được công nhận chính...

Cầm cân nảy mực là gì?

Chúng ta thường dùng câu “cầm cân nảy mực” để chỉ những người thi hành công lý. Chính vì liên quan đến pháp luật mà không ít người đã hiểu...

Exit mobile version