Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Căn cứ bí mật giữa lòng New York của cơ quan tình báo Mỹ

Tòa nhà không cửa sổ 29 tầng ở khu trung tâm New York, Mỹ là nơi tiến hành nhiều chương trình tình báo bí mật của Cơ quan An ninh Quốc gia (NSA).

Với thiết kế chống bom hạt nhân, tòa nhà không cửa sổ mang tên AT&T Long Lines Building ở New York là một trong những cơ sở quan trọng nhất của NSA, chuyên điều hành những chương trình tình báo lớn, Intercept hôm 17/11 đưa tin.

Chuyển Đổi, Nó, Người Phục Vụ, Tủ Máy Chủ, Mạng, Cáp

Tòa nhà giản dị nằm ở 33 phố Thomas thuộc khu kinh doanh Lower Manhattan, gồm 29 tầng và ba tầng dưới lòng đất. Được công ty John Carl Warnecke & Associates xây vào giữa năm 1969 – 1974, tòa nhà có tên gọi đơn giản là Project X trong giai đoạn lên kế hoạch.

Công trình chọc trời cao 168m được thiết kế để lưu trữ đủ thức ăn và nhu yếu phẩm giúp 1.500 người sống sót suốt hai tuần trong trường hợp một cuộc Chiến tranh Lạnh xảy ra.

Không chỉ trang bị mạng lưới máy tính, dây cáp và bảng mạch hiện đại nhằm phục vụ những cuộc điện thoại đường dài từ quốc tế, trung tâm liên lạc viễn thông AT&T còn là cơ sở nghe trộm cuộc gọi, bản fax và Internet.

NSA gọi tòa nhà là Titanpointe, theo tài liệu do Edward Snowden, cựu nhân viên của cơ quan này công bố. Một chương trình quan trọng của NSA tên Blarney được điều hành bên trong tòa nhà tập trung vào “những liên lạc của Liên Hiệp quốc, Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới và ít nhất 38 nước, bao gồm nhiều đồng minh thân cận của Mỹ như Đức, Nhật Bản và Pháp”. Dữ liệu do Blarney thu thập chia theo 6 hạng mục khác nhau là chống phổ biến vũ khí hạt nhân, chống khủng bố, ngoại giao, kinh tế, quân sự và chính trị.

Kế sinh nhai trên phố phường Việt Nam năm 1900

Ảnh hiếm về kế sinh nhai trên phố phường Việt Nam năm 1900
Những hình ảnh dưới đây được giới thiệu trong một ấn phẩm có tiêu đề “Bắc Bộ 1900” (Le Tonkin eu 1900) được xuất bản nhân triển lãm thế giới...

Vài nét kiến trúc Hà Nội nửa đầu thế kỷ 20

Vài nét kiến trúc Hà Nội nửa đầu thế kỷ 20 (Ảnh)
Hà Nội hôm nay đã thay đổi diện mạo, nhiều con đường mới và công trình mới được xây dựng. Nhưng cũng từng có một Hà Nội rất khác trong...

Bánh su sê hay bánh phu thê?

Image result for bánh phu thê
Trong lễ cưới có nhiều lễ vật, nhưng không thể thiếu bánh "Su sê", nguyên xưa là bánh "Phu thê", một số địa phương nói chệch thành bánh "Su sê"....

Gửi “em”- tôi của những mùa Tết đã xa

Tết này, mưa có về không em? Tôi nhớ da diết cái se lạnh của miền Trung ngày ấy, lất phất sắc đào tím biếc rụng rơi một góc sân...

Thương nhớ Cơm niêu

Bây giờ thì đâu còn ai nấu cơm bằng nồi đất hay nồi gang, tới bữa cơm nhà nhà đều bưng lên một cái nồi cơm điện. Thời công nghiệp,...

Nói thêm về thành ngữ Việt

Theo định nghĩa, thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực...

Lai lịch Lăng Cha Cả

Những chuyến xe buýt đi trên đường Hoàng Văn Thụ thường hay nghe, “Đến Lăng Cha Cả có ai xuống không?” mỗi khi xe gần đến vòng xoay cầu vượt....

“Nông cổ mín đàm” tờ báo về kinh tế đầu tiên ở Việt Nam

Nông Cổ Mín Đàm là tờ báo tiếng Việt thứ tư ra đời tại Sài Gòn (sau Gia Định Báo 1865; Thông Loại Khóa Trinh 1888; Phan Yên Báo 1898)....

Vì sao gọi “trong Nam, ngoài Bắc”, “vào Nam, ra Bắc”?

Thực tiễn lịch sử ghi dấu ấn trong ngôn ngữ, rất đặc biệt, không thể thay đổi. 1/ Cách gọi “trong Nam, ngoài Bắc”, “vô/vào Nam, ra Bắc” bắt nguồn...

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 6/25 – Vua Hùng lãnh đạo bao nhiêu bộ lạc

Xin nói rõ lại về danh xưng. Chủng Mã Lai ở Viễn Đông chia thành hai chi. Chi Âu tức người Thái. Chi lạc là chi thứ nhì. Chi lạc...

Tố chất nào của người Hoa?

Nhiều người hẳn biết rằng một số khái niệm đặc sắc trong tiếng Trung rất khó dịch sang tiếng Anh, thí dụ đột kích thủ (突击手) [1], bất chiết đằng (不折腾) [2], tinh thần văn...

Chữ “Đường” trong tiệm thuốc

Từ Đường ở các tiệm thuốc Bắc hay các nơi bắt mạch, hốt thuốc của người Hoa như Ích Sanh Đường, Hạnh Lâm Đường, Tế Sinh Đường… Chữ Đường vốn trong tiếng Hán...

Exit mobile version