Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Cuộc sống ở nước Nga năm 1992 qua ảnh của Martin Parr

Sự xuất hiện của các siêu thị, cửa hàng đồ ăn nhanh, hàng hóa phương Tây… là thay đổi dễ nhận ra ở nước Nga năm 1992, khi Liên Xô vừa tan rã.

Ảnh: Martin Parr/ Magnum Photos.

Người dân tụ tập chờ đợi một siêu thị mở cửa ở Moskva, nước Nga năm 1992.

Những người phụ nữ quây quanh gian trưng bày mỹ phẩm Estee Lauder bên ngoài một tòa nhà ở Moskva.

Một trong một hiệu đồ ăn nhanh Mc Donald mới mở ở Moskva.

Một thanh niên thưởng thức đồ ăn Mc Donalds.

Tại quầy thu ngân của một siêu thị ở St Petersburg năm 1992.

Bên ngoài một quầy bán đồ ăn nhanh trên đường phố Moskva.

Những người phụ nữ mua cá khô trong cửa hàng thực phẩm ở Moskva.

Chọn lựa rau quả trong một cửa hàng thực phẩm ở Moskva.

Trên Quảng trường Đỏ ở Moskva.

Người dân tắm nắng bên ngoài một tòa nhà ở St Petersburg.

Bà mẹ trẻ cho đứa con sưởi nắng.

Trên quảng trường Hoàng Cung ở St Petersburg.

Những người đàn ông trong cửa hàng rượu ở Moskva.

Quầy ảnh dạo bên cầu Anichkov ở St Petersburg, nước Nga năm 1992.

Chân dung một cụ ông trên đường phố St Petersburg.

Quầy bán kem trên đường phố St Petersburg.

Các cụ bà trong hiệu làm tóc nữ ở St Petersburg.

Khung cảnh nhìn từ trong một quán cà phê ở Moskva năm 1992.

Chụp ảnh lưu niệm bên các bức tượngAtlantis của cung điện Hermitage, St Petersburg.

Các quân nhân trẻ ở St Petersburg.

Dòng người chờ nhận giỏ trước khi vào một siêu thị ở Moskva.

Những nhà thờ lâu đời ở Việt Nam

Nước Việt Nam không chỉ có nhiều ngôi chùa có lối kiến trúc cổ độc đáo mà những nhà thờ  cũng xuất hiện từ rất lâu đời. Đa phần những...

Có ngày tốt hay xấu không?

Viết về phong tục cổ truyền mà cố tình lảng tránh vấn đề này, ắt không thoả mãn yêu cầu của số đông bạn đọc, vì lễ cưới, lễ tang,...

Đi tìm thời gian đã mất

BIỆT THỰ NGUYỄN VĂN HẢO Sài Gòn thường được biết đến như một vùng giao thoa của nhiều nền văn hóa, đất hứa của nhiều người. Từ những khách giang...

Những hình ảnh không thể quên về Hà Nội năm 1979

Xe đạp tràn ngập phố phường, những khu chợ vỉa hè nhộn nhịp… là những hình ảnh đầy hoài niệm về cuộc sống ở Hà Nội năm 1979. Cuộc sống...

Chú Hỷ Ông vua ngành logistics đường thủy ở Sài Gòn

Sài Gòn cách đây một thế kỷ không đông người và không có các phương tiện đi lại như ngày nay. Giao thông chủ yếu dựa vào đường thủy. Do...

Thiên La Địa Võng nghĩa là gì?

“Thiên” là trời, “địa” là đất thì ai cũng hiểu. Nhưng còn “la” và “võng” thì sao? Liệu có thể đảo thành “thiên võng địa la” được không? Và “võng”...

Người Sài Gòn nho nhã

Người Sài Gòn tiềm ẩn sự nho nhã có truyền thống từ rất lâu. Trong ký ức tuổi thơ, tôi thấy đàn ông ra đường mặc áo sơ mi bỏ...

Những câu ngụy biện điển hình của người Việt

Có một thói quen rất nguy hiểm mà người Việt thường xuyên sử dụng trong giao tiếp, đó là thói quen ngụy biện. Thói quen này đã lây nhiễm một...

Tại sao lại gọi là “Đêm năm canh, ngày sáu khắc”?

Năm “Canh” sáu “Khắc”, cộng lại mới chỉ mười một ?! Theo tính toán của người xưa, để tính thời gian trong một ngày và một đêm, người ta chia...

Mùa hè bình yên đang về trên Hà Nội

Ai đó cứ hay chê, mùa hè Hà Nội nóng nực hơn Sài Gòn. Hà Nội vừa bức bí, lại oi và nắng, cả ngày khó chịu chẳng thấy gió...

Quy hoạch Sài Gòn trước 1975

“Đà phát-triển trong quá khứ, từ thành-phố cổ, thường hướng theo phía Bắc dọc theo những giải phù sa cổ. Kế-hoạch phát-triển tương lai cũng sẽ theo đường hướng nầy,...

Nghịch lý giáo dục Việt Nam – Điểm thi là mục đích

Nếu lợi tức của giáo dục vẫn tập trung vào các kỳ thi, vào tấm bằng, thì người ta sẽ còn xoay xở ra trăm phương ngàn kế để “đầu...

Exit mobile version