Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Nấm mộ hoang lạnh của công tử Bạc Liêu

Trái ngược với sự nổi tiếng lúc sinh thời của Công tử Bạc Liêu, nơi an nghỉ của vị thiếu gia này không được nhiều người biết đến. Lưu bản nháp tự động

Mộ Công tử Bạc Liêu nằm trong khu mộ của dòng họ Trần Trinh – thuộc ấp Cái Dầy, thị trấn Châu Hưng, cách TP Bạc Liêu 2km. Dù chỉ cách đường quốc lộ chừng 100m, nhưng lối vào khu mộ đầy vẻ hoang phế với con đường đất lởm chởm gạch đá và mọc đầy cây dại.

Cổng vào khu mộ toát lên vẻ hiu quạnh, ít sự chăm nom của con người.

Bề mặt rỉ sét của cánh cổng bằng sắt.

Khu mộ họ Trần Trinh nằm trên một bãi đất khô cằn.

Công trình xây theo kiểu kiến trúc tân thời, không quá cầu kỳ và bề thế.

Mộ được xây bằng gạch và bê tông, với phần nền và cầu thang lát đá.

Cặp tượng hổ đá trên hai đầu cột ở giữa có lẽ là chi tiết kiến trúc tinh xảo nhất.

Bên trong có tất cả 6 mộ phần. Mộ ông bà Trần Trinh Trạch – hai vị thân sinh Công tử Bạc Liêu – nằm chính giữa, hai bên là mộ con cái.

Mộ Công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy cũng giản dị như những ngôi mộ khác.

Văn bia tưởng niệm ông Trần Trinh Trạch, người được coi là một trong “Tứ đại Phú hộ” của Sài Gòn xưa.

Khu mộ đang có nhiều biểu hiện xuống cấp…

…khiến người thăm viếng không khỏi chạnh lòng.

Cách xưng hô thời xưa

Vừa rồi tôi có xem phim “Huyền sử Thiên đô”, nói về Lý Công Uẩn dựng triều Lý. Tôi thấy ở trong phim, người ta xưng hô với nhau ông...

Ký ức xe lôi thời trước

Thời Việt Nam Cộng Hòa, người ngoại quốc mỗi khi qua miền Nam du lịch thì hứng thú nhất là ngồi trên 2 loại xe: xe xích lô và xe...

Nhớ xe lam Sài Gòn

Những chiếc xe lam bây giờ có lẽ là đã quá xa lạ với những người dân thành thị ngày nay. Nhưng đã có một thời, một thời hoàng kim...

Bàn về thuyết: Tổ tiên người Việt là người Trung Hoa?

Dư luận từng xôn xao về một bài báo của một người có tên là Đỗ Ngọc Bích viết về chủ nghĩa dân tộc Việt Nam mà cô dùng những...

Trạng nguyên Tam nguyên và bài biểu “lui vạn binh” nhà Minh

Dù không được khắc bia ở Văn Miếu nhưng Trạng nguyên Tam nguyên Trần Tất Văn đã góp phần giúp Đại Việt tránh được nạn xâm lăng của quân Minh....

Chợ và văn hóa chợ của người xưa

Chợ ra đời từ rất sớm trong lịch sử loài người. Chợ xuất phát từ nhu cầu thực tiễn khi con người cần trao đổi những thứ họ làm ra...

Uẩn khúc trong vụ án vua Minh Mạng xử tử bố vợ

Đầu thời vua Minh Mạng, vụ án Phó tổng trấn Gia Định thành Huỳnh (Hoàng) Công Lý là một vụ trọng án làm vua lao tâm khổ tứ và phiền...

Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy – Bảo Đại – Vị hoàng đế cuối cùng của Việt Nam

Hoàng tử Vĩnh Thụy sanh ngày 23 tháng 9 năm Quí Sửu (23-10-1913), khi vua Khải Ðịnh mất thì Hoàng tử Vĩnh Thụy còn đang học ở bên Pháp (từ...

Pyotr Ilyich Tchaikovsky. Nhạc Cổ điển & Nhạc kịch Ballet

Lời mở đầu Pyotr Tchaikovsky (May 7, 1840 - November 6, 1893) có thể được xem như là một nhà soạn nhạc cổ điển có tiếng nhất. Ông sinh ngày...

Cao Bằng và Lạng Sơn năm 1993 – Phần 1

Thác Bản Giốc hùng vĩ, làng buôn lậu trên biên giới Việt – Trung, những cung đường “không đi nổi”… là loạt ảnh khó quên về Cao Bằng và Lạng...

Nha Trang cái nhìn hoài cổ

Có những thành phố, khi nhắc đến tên, người ta nghĩ ngay đến nét đặc biệt của nó. Ví dụ, khi nói tới Sài Gòn, ta nghĩ ngay đến hoặc...

Chuyện tình Ông + Bà Sài Gòn

Chuyện rằng từ thuở xa xưa Ông bà ta đã dây dưa ái tình Bởi thế nên tục truyền rằng: Ông Lãnh, Ông Tạ, Ông Đồn Ba người bạn thiết...

Exit mobile version