Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Những lỗi sơ đẳng trong Tây Du Ký 1986, suốt 33 năm không khán giả nào phát hiện ra

Dù là bộ phim kinh điển nhưng vì được sản xuất từ kỳ mà kỹ xảo điện ảnh còn thô sơ nên Tây Du Ký 1986 vẫn có khá nhiều sai sót.

Tây Du Ký bản 1986 là một bộ phim kinh điển gắn liền với ký ức tuổi thơ của thế hệ 8X, 9X tại Việt Nam. Dù đã ra đời hơn 3 thập kỷ, đến nay bộ phim này vẫn thường xuyên được chiếu trên sóng truyền hình. Dẫu vậy, hầu hết các khán giả dù xem đi xem lại vẫn không thể phát hiện ra được những sai sót khá sơ đẳng tồn tại trong bộ phim huyền thoại này.

Trong cảnh Tôn Ngộ Không dùng pháp khí là chuông để đánh nhau với yêu quái, không ai phát hiện ra trang phục của nhân vật đã bị thay đổi chỉ sau một khung hình. Ban đầu, Tôn Ngộ Không mặc một chiếc áo vàng nhưng chỉ ngay ở khung hình sau, chiếc áo mà Tề Thiên Đại Thánh mặc lại là màu xám.

Ở phân cảnh Tôn Ngộ Không xuống Long Cung, bình rượu trên bàn đã bất ngờ biến mất.

Có lẽ vì mải mê tập trung vào gương mặt xinh đẹp của Chuột Tinh, không ai chú ý rằng kiểu tóc của nhân vật đã thay đổi trong một cảnh quay.

Diễn viên để lộ bộ quần áo hiện đại bên dưới trang phục cổ trang. Đây là một lỗi rất nghiêm trọng nhưng trong suốt 3 thập kỷ không có nhiều người phát hiện ra.

Liệu có ai thắc mắc tại sao thời xưa lại có cả cột điện và nắp cống chưa?

Không ít lần máy quay đã để lọt cả nhân viên hậu trường vào trong khung hình. Thậm chí, có cả một bàn tay đeo đồng hồ đã xuất hiện cạnh các diễn viên trong một cảnh quay.

Các lỗi nhỏ như cách trói dây, vũ khí bị thay đổi là điều thường xuyên xuất hiện trong phim.

Khi đội hậu kỳ cắt ghép không đúng thứ tự thời gian khiến cho những thứ xuất hiện trên phim trở nên phi lý một cách khó hiểu.

Tuy có rất nhiều sai sót cơ bản nhưng đây là điều có thể thông cảm bởi Tây Du Ký 1986 được sản xuất ở thời kỳ mà kỹ xảo còn chưa phát triển. Bên cạnh đó, kinh phí để thực hiện bộ phim này cũng khá eo hẹp. Do đó, chắc hẳn những người yêu thích Tây Du Ký cũng không mấy để tâm hay trách móc đoàn làm phim vì những lỗi nhỏ trong bộ phim kinh điển này.

Giang hồ Sài Gòn Xưa – Kỳ 5/10 – Giang hồ trong khám Chí Hòa

Sài Gòn, những năm cuối thập niên 1960, đầu 1970. Lúc này, trong trại giam Chí Hoà nhốt một dọc những tay giang hồ nổi tiếng vào thời gian ấy....

Ngày Tết, Xưa Và Nay

Tết truyền thống Trong các ngày lễ tiết thường niên thì Tết Nguyên Đán là dịp lễ quan trọng và nhiều ý nghĩa nhất đối với người Việt Nam. Theo...

Âm gốc của “khoái trá” là “quái chá”

Tại mục “Quán mắc cỡ”, Tuổi trẻ cười số 479 (1/7/2013) do Cô Tú phụ trách, độc giả Dương Văn Long (Thái Nguyên) có đặt câu hỏi: Trong cuốn Từ...

Bánh Ướt – Bánh Mướt

Sau bài “Bánh cuốn Sài Gòn”, tôi đã có ước hẹn với độc giả sẽ viết về Bánh Ướt. Hai thứ bánh này, tuy “hai mà một”, hay thiệt ra...

Quyền được tôn trọng dù học “dốt”

Trong xã hội Việt Nam, xưa nay đi học thường chỉ có người học giỏi được khen ngợi, vinh danh. Học sinh nào không may học kem kém một chút...

Sài Gòn năm xưa – Kỳ 6/9 – Sài Gòn/Chợ Lớn

Trước năm 1954, lăng miếu cổ tích trong Nam được Trường Viễn Đông Bác Cổ giao phó cho quản thủ Pháp của Viện Bảo Tàng Sài Gòn chăm nom. Đến...

Ý nghĩa câu “… Mua vôi chợ Quán, chợ Cầu, Mua cau Nam Phổ, mua trầu chợ Dinh”

Ý nghĩa câu “... Mua vôi chợ Quán, chợ Cầu, Mua cau Nam Phổ, mua trầu chợ Dinh”. Các địa danh này ở đâu, nay thay đổi ra sao và...

Đồ cẩn xà cừ

Đầu những năm 2000, thỉnh thoảng tôi lui tới một căn biệt thự kiểu Pháp thời thuộc địa ở Phú Nhuận để xem những món đồ cổ bày trong nhà....

Hoàng cung thời xưa giữ ấm giữa mùa đông như thế nào?

Vào thời nhà Thanh, trong vòng một năm, Bắc Kinh có tới hơn 150 ngày chìm trong thời tiết giá lạnh, thời điểm lạnh nhất có thể xuống tới âm...

Không quên cái cũ

Đức Khổng Tử ra chơi ngoài đồng, thấy một người đàn bà đứng khóc nỉ non ở chỗ bờ đầm. Đức Khổng Tử lấy làm lạ, bảo học trò hỏi...

Ngũ Vị Hương

Các đầu bếp cũng như các bà nội trợ Việt Nam không ai không biết ngũ vị hương. Đó là một loại bột tổng hợp của năm (05) loại hương...

Khoa cử ở Nam Kỳ dưới triều Nguyễn

Kỳ thi Hương đầu tiên dưới triều Nguyễn vào năm 1807 chỉ dành cho sĩ tử ở xứ Đàng Ngoài trước đây, lấy đậu 61 cử nhân. Ưu ái và vỗ...

Exit mobile version