Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

10 bí ẩn nhân loại khiến các nhà khoa học chào thua

Khoa học phát triển, đạt được nhiều thành tựu không ngờ nhưng tới giờ, các nhà khoa học vẫn chịu thua nhiều hiện tượng bí ẩn. Dưới đây là top 10 bí ẩn cho tới giờ vẫn khiến các nhà khoa học “bó tay”, chưa giải thích được.

 Đâu là nguyên nhân dẫn đến sự di dời của các lục địa?

 

Sự chuyển dời của các lục địa
Lý thuyết về sự chuyển dời lục địa được đưa ra lần đầu tiên năm 1500. Theo đó, các lục địa chuyển dời qua đại dương. Sau đó, thuyết Địa kiến tạo ra đời.
Thuyết Địa kiến tạo cho rằng trên nền đại dương có rất nhiểu tầng địa chất, những tầng địa chất này là nguyên nhân khiến các lục địa chuyển động rời dần nhau và tạo thành đại dương trong nhiều triệu năm.
Nhưng nguyên nhân gì khiến các lớp địa tầng dịch chuyển trong thuyết Địa kiến tạo vẫn chưa được giải thích một cách đầy đủ.
Sự tuyệt chủng của những loài động vật siêu lớn

Vì sao những loài động vật siêu lớn như ma mút lai bị tuyệt chủng vẫn là bài toán thách đố các nhà khoa học.
Các loài động vật siêu lớn như voi ma mút đã tuyệt chủng được khoảng hoăn 10.000 năm và đến giờ các nhà khoa học vẫn chưa giải thích được vì sao.
Có 2 cách giải thích chính cho sự việc này: là do nạn săn bắn do con người tiến hành và do thời tiết thay đổi. Những người ủng hộ cho nguyên nhân thứ 2 có rất ít bằng chứng chứng minh cho luận điệu của mình.
Cũng có rất ít bằng chứng khảo cổ củng cố cho nguyên nhân thứ 1.
Hiện tượng Mpemba

Vì sao nước sôi trong những điều kiện nhất định lại đóng băng nhanh hơn nước lạnh?
Hiện tượng Mpemba là nước đang sôi, dưới những điều kiện nhất định, không những đông đặc lại mà thời gian đông đặc còn nhanh hơn so với cả thời gian nước lạnh bị đông đặc.
Hiện tượng này đã được ghi nhận từ thời Hy Lạp cổ đại, mặc dù nó khá tương phản với Định luật Nhiệt động lực học. Năm 1969, nhà bác học Mpemba đã làm thí nghiệm chứng minh tác động này là thực. Có rất nhiều lời giải thích được đưa ra, nhưng chưa có lời giải thích nào khiến các nhà khoa học ủng hộ.
Tốc độ ánh sáng

Con người có thể di chuyển nhanh hơn tốc độ ánh sáng?
Trong khi những giả thuyết cho rằng tốc độ ánh sáng là tốc độ nhanh nhất mà con người có thể đạt được chưa được chứng minh, ngày càng có nhiều bằng chứng chứng minh rằng giả thuyết này là chưa chính xác. Một vài người cho rằng năng lượng bóng đêm còn di chuyển với tốc độ nhanh hơn tốc độ ánh sáng.
Họ cũng chứng minh rằng nếu học thuyết Big Bang là đúng, vũ trụ đã được mở rộng nhanh hơn tốc độ ánh sáng trong những ngày đầu khai sinh vũ trụ.
Những trải nghiệm “ngoài cơ thể”

Những hình ảnh trải nghiệm khi con người cận kề cái chết liệu có thực?
Chúng ta đã từng được nghe đến những trải nghiệm lạ lùng khi ta cận kề tới cái chết, hoặc khi chúng ta bị mất nhận thức. Tuy nhiên, những hình ảnh mang tính trải nghiệm này vẫn chưa được chứng minh là có tồn tại thực hay không.
Chim “từ trên trời” rơi xuống

Vẫn chưa có lời giải thích nào thỏa đáng cho hiện tượng chim từ trên trời rơi xuống và cá chết hàng loạt tại cùng thời điểm, cùng địa điểm.
Mấy năm trước, tại thành phố Arkankas, hàng loạt chú chim rơi xuống từ trên trời, Đã có lúc, người ta đổ tội cho pháo hoa, tuy nhiên điều này chưa được kiểm chứng.
Ngoài ra, cùng thời điểm đó, tại khu vực này hàng nghìn con cá cũng bị chết một cách bí ẩn. Hiện tượng bí ẩn này đến nay vẫn chưa tìm được lời giải thích thỏa đáng.
Tiếng ầm từ vũ trụ

Từ đâu có những tiếng động kỳ lạ trong không gian?
Các nhà khoa học đang cố gắng nghiên cứu những ngôi sao mới hình thành, nhưng năm 2006, họ gặp phải một vấn đề rắc rối: đó là những tiếng động bí ẩn xuất hiện trong những nghiên cứu của họ.

Một cuộc tranh cãi nảy lửa về nguyên nhân của tiếng động này đã nổ ra. Vì âm thanh không thể truyền trong không trung, chỉ có sóng vô tuyến mới có thể làm được điều đó, nên các nhà khoa học đã rất lúng túng về xuất xứ của những sóng vô tuyến này.
Những tiếng động này lớn gấp 6 lần so với âm thanh thường gặp, và các nhà khoa học cũng chứng minh được rằng âm thành này không thuộc bất cứ loại sóng vô tuyến nào mà chúng ta từng biết.
Ảo giác Mặt trăng

Ảo giác Mặt trăng là một trong những bí ẩn cổ đại chưa có lời giải.
Ảo giác Mặt trăng được ghi nhận từ thời cổ đại. Hiện tượng này xảy ra khi Mặt trăng xuất hiện rất thấp và lớn trên bầu trời. Trước kia, nhiều người cho rằng đây là do ảnh hưởng của không khí, hoặc ảnh hưởng vật lý.
Tuy nhiên, những lý giải này đã nhanh chóng bị bác bỏ. Đến giờ các nhà khoa học vẫn chưa thể lý giải được hiện tượng trên.
Tính đối ngẫu của các phân tử sóng

Photon ánh sáng tồn tại dưới dạng sóng hay phân tử?
Ánh sáng là sóng hay là các phân tử, câu hỏi này vẫn khiến nhiều người thắc mắc. Sau nhiều nghiên cứu, các nhà khoa học dường như lại vướng vào những rắc rối khác. Nhiều nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu và rút ra kết luận rằng photon cùng lúc có thể hoạt động như sóng và như phân tử.
Một hạt photon sẽ hoạt động với tư cách sóng hoặc phân tử còn tùy thuộc vào điều kiện nhất định. Hiện tượng này vẫn chưa được các nhà khoa học lý giải.
Khởi nguồn của sự sống

Khởi nguồn sự sống và sự hình thành vũ trụ là từ đâu?
Khởi nguồn sự sống và việc hình thành vũ trụ là một trong những chủ đề tranh luận lâu nhất từ trước đến nay. Một vài nhà khoa học giải thích sự hình thành vũ trụ bằng thuyết Big Bang.
Nhiều nhà khoa học đang tham gia vào sự án Large Hadron Collider để nghiên cứu về hạt Higgs Boston, điều có thể giúp các nhà vật lý tiến tới giải thích được về học thuyết vụ nổ Big Bang và những thuyết hình thành vũ trụ khác.

Chiếc máy tính điện tử đầu tiên trông thế nào, và nó làm được gì?

Ít người biết rằng, chiếc máy tính điện tử đầu tiên sinh ra để thực hiện “nhiệm vụ thử nghiệm”, xây dựng mô hình toán học của một vụ nổ...

Tuổi thơ vùng Tân Định – Đám lau nhau xóm Mayer

“Đám lau nhau xóm Mayer” là cách gọi của các bậc phụ huynh khu ngã tư Hiền Vương – Hai Bà Trưng xưa. Đó là lũ con trai gần hai...

Quá trình tìm chọn kinh đô muôn đời của đất nước

Kinh đô là trung tâm chính trị – hành chính và đi liền với nó là trung tâm quân sự, kinh tế và văn hoá của một đất nước. Bất...

Kiến trúc khác lạ thuở sơ khai của Dinh Độc Lập

Là công trình mang nhiều ý nghĩa gắn liền với hàng loạt biến cố lịch sử của Sài Gòn, trong gần 1 thế kỷ, Dinh Độc Lập nổi tiếng từng...

Bách Việt có phải một huyền thoại?

Cộng đồng tộc Việt, một cộng đồng nổi tiếng trong lịch sử Á Đông, có địa bàn sinh sống trải rộng trong vùng phía Nam sông Dương Tử tới miền...

Tại sao có lễ cúng cơm trong 100 ngày?

Gia đình Việt Nam nhà nào cũng vậy, mỗi ngày có hai bữa cơm là giờ phút đầm ấm nhất. Trong nhà có người về muộn, mọi người cũng cố...

Đầu cua tai nheo là gì?

Khẩu ngữ "Đầu cua tai nheo" được một số  tác giả và từ điển giải thích khác nhau. Nếu Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên giảng đầu cua tai nheo nghĩa là "đầu...

Cấu trúc làng truyền thống người Kinh

Cấu trúc làng truyền thống của người Việt thường gắn với hình ảnh con đê làng, cổng làng, đình làng, cây đa, bến nước, những khu nhà vườn, ao khép...

Một cái nhìn lý thú về ý nghĩa bức tranh ‘Đám cưới chuột’

Trong dòng tranh Đông Hồ được nhiều người biết tới nhất là bức tranh Đám cưới chuột có từ 500 năm trước – một bức tranh vừa hài hước vừa...

Lính Khố Xanh & Khố Đỏ

* Đây là loạt bài về lính thú thời xưa, bao gồm từ thời các vua Nguyễn cho đến thời Pháp thuộc. Việt Nam trong thời Pháp thuộc được chia thành...

Cuba nghèo vì Fidel Castro hay vì Mỹ?

Để đánh giá một cách khách quan di sản của Castro, sự phát triển của Cuba và những cải cách ngày nay, chúng ta không thể vờ như sự phong...

Chú Hỷ – Ông vua tàu thủy

Sài Gòn cách đây một thế kỷ không đông người và không có các phương tiện đi lại như ngày nay. Giao thông chủ yếu dựa vào đường thủy. Do...

Exit mobile version