Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

20 thói giúp môi trường “dễ thở” hơn

Những thói quen tưởng chừng như rất đơn giản nhưng nếu mọi người thường xuyên duy trì nó là môi trường sẽ được bảo vệ rất nhiều

“Bảo vệ môi trường” – 4 chữ mà vừa nghe hẳn ai cũng nghĩ đến một vấn đề cực kì vĩ mô mà chắc chỉ có các nguyên thủ quốc gia hay những tổ chức mang tầm quốc tế mới có thể giải quyết được. Nhưng không, không một tổ chức hay cá nhân nào có thể ngày 1, ngày 2 mà giúp môi trường cải thiện được.

Môi trường chỉ được bảo vệ nếu từng cá nhân có ý thức trong từng hành động, thói quen để tiết kiệm và tái tạo các nguồn năng lượng. Mỗi người một hành động đủ nhỏ nhưng khi nó được nhân rộng sẽ tạo nên một sức mạnh lớn lao.

Mỗi ngày, chính bạn cũng có thể góp phần bảo vệ môi trường bằng cách duy trì 20 thói quen này:

Một chiếc túi nilon phải mất từ 400-600 năm mới có thể phân huỷ trong khi túi vải thân thiện với môi trường hơn và có thể tái sử dụng nhiều lần

Chỉ cần duy trì 20 thói quen đơn giản này là bạn đã giúp môi trường dễ thở hơn rất nhiều rồi! - Ảnh 1.

Tương tự, chai nhựa cũng mất 70-450 năm mới có thể phân huỷ. Mang theo bình nước vừa tiết kiệm được tiền lại góp phần bảo vệ môi trường.

Chỉ cần duy trì 20 thói quen đơn giản này là bạn đã giúp môi trường dễ thở hơn rất nhiều rồi! - Ảnh 3.

Tắm bằng chậu có thể tiết kiệm một lượng lớn so với tắm bồn hay tắm vòi sen


Mang theo một chiếc ống hút tre là mỗi ngày, bạn sẽ không thải ra môi trường ít nhất 2-3 chiếc ống hút nhựa nữa


Không chỉ khi đánh răng, hãy tiết kiệm nước bằng cách tắt vòi nước hoặc tái sử dụng nước


Hãy tận dụng ánh sáng mặt trời để tiết kiệm điện nhé! Ánh sáng tự nhiên cũng tốt cho mắt hơn đấy!


Tương tự, đừng quá lạm dụng các loại máy sấy quần áo trong khi bạn hoàn toàn có thể phơi chúng dưới ánh sáng tự nhiên mà không tốn một đồng nào


Tiết kiệm xăng và giảm thiểu lượng khói thải ra môi trường


Cực kì tiết kiệm năng lượng và còn làm giảm thiểu kẹt xe nữa!


Tiết kiệm giấy là bạn đã góp phần giảm thiểu số lượng cây bị chặt đi mỗi năm


Điện được tiết kiệm rất nhiều chỉ nhờ hành động nhỏ này thôi đấy!


Khi bạn mở và đóng cửa tủ lạnh thường xuyên, máy nén phải điều chỉnh nhiệt độ liên tục để duy trì độ lạnh và độ ẩm có nhất định bên trong tủ lạnh nên sẽ tiêu tốn nhiều điện năng hơn đấy!


Chỉ cần sắp xếp 1 cách thông minh thứ tự quần áo khi ủi là bạn đã không cần khóc thét khi nhận hoá đơn tiền tiện mỗi tháng rồi!


Có nhiều cách để đậy kín đồ ăn lại vì thế, nếu không phải là trường hợp bất khả kháng thì hãy hạn chế sử dụng màng bọc thực phẩm nhé!


Bóng bay làm từ cao su khó phân hủy, cộng với khí hirdo hoặc helium sẽ dễ gây nổ và ảnh hưởng đến môi trường


Góp phần làm đường phố, nhà ở xanh sạch đẹp và đảm bảo rác thải sẽ được về đúng chỗ!


Rác chính là báu vật nếu chúng được phân loại và tái chế


Hãy nấu hoặc gọi đồ ăn vừa với khẩu phần của mình! Đừng để đồ ăn thừa mứa trong khi có hàng triệu người đang chết vì đói


Tiết kiệm giấy là bảo vệ rừng. Rừng sẽ khiến không khí bớt ô nhiễm và còn giữ đất tránh bị xói mòn


Các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên bao giờ cũng tốt cho sức khoẻ và góp phần bảo vệ môi trường đấy!

Cuộc sống ở Hà Nội 2002 qua ảnh

Chừng ấy năm là khoảng thời gian tương ứng với sự chuyển giao một thế hệ. Loạt ảnh Hà Nội năm 2002 do nhiếp ảnh gia người Australia Peter Charlesworth...

Ông nghè Trương Gia Mô

Trương Gia Mô (1866 - 1929) hiệu Cúc Nông, tên tự lúc đầu là Sư Thánh, sau đổi là Sư Quản, biệt hiệu Hoài Huyền Tử, khi làm quan ở...

Nhân vật Nguyễn Hoằng

Khi mới tập tành nghiên cứu, tôi chọn môt đề tài rồi đi tìm tư liệu. Dần dần tôi khám phá ra rằng có khi mất cả năm tìm kiếm...

Con gái Đề Thám trở thành con nuôi của Paul Doumer

Bà Hoàng Thị Thế là con nuôi của Tổng thống Pháp Paul Doumer và người làm chứng ở đám cưới là thượng nghị sĩ toàn quyền các thuộc địa và...

Bợm già mắc bẫy cò ke là gì?

Cò ke là một loại thân thảo. Có hai loại cò ke: loài dây leo có tên khoa học là Grewiea astropelata và loài thân đứng có tên là Grewia...

Hình độc về lễ hội làng ở Nam Định năm 1928

Người dân quây quanh sạp múa rối, trai tráng thi đấu vật, các diễn viên múa đao... là loạt ảnh đặc sắc về lễ hội làng Bình Cách ở Nam...

Pleiku trước 1975 qua ống kính lính Mỹ

Tiệm ảnh trên đường Phan Đình Phùng, sắc phượng hồng rực rỡ đường phố, khung cảnh Biển Hồ thơ mộng… là loạt ảnh sống động về thị xã Pleikutrước 1975...

Sài Gòn năm 1963 qua ảnh của Anthony Larusso

Cùng khám phá những địa điểm nổi tiếng ở Sài Gòn năm 1963 qua loạt ảnh do cựu binh Mỹ Anthony Larusso thực hiện. Một góc đại lộ Nguyễn Huệ,...

Đền Lý Bát Đế ở Bắc Ninh thập niên 1920

Đền Lý Bát Đế hay đền Đô được vua Lý Thái Tông cho xây vào năm 1030, là ngôi đền quan trọng nhất của nhà Lý. Cùng xem loạt ảnh...

Chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam thời Pháp thuộc

Từ khi triều đình nhà Nguyễn ký Hòa ước Giáp Thân (1884) với Chính phủ Pháp nước ta bước vào thời kỳ mà các sử gia gọi là Thời kỳ...

Ấm áp chợ làng quê

Ở nông thôn Việt Nam, mỗi xã hoặc một vài làng liền kề nhau có một cái chợ. Chợ của làng nào, xã nào thì gọi theo tên của làng...

Hàm Nghi – Từ vị vua bị lưu đày trở thành nghệ sĩ

Năm 1926, để kỷ niệm 10 năm thành lập Viện Bảo tàng Auguste Rodin (1840-1917) Hotel Biron 79 rue de Varenne. Paris 7è, năm 1916. Rodin nhà điêu khắc vĩ...

Exit mobile version