Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Ba phương trình toán học làm thay đổi thế giới

Có vô số những phương trình trong thế giới toán học, nhưng chỉ có 3 phương trình này được ứng dụng nhiều nhất vào trong các lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống.

Nhà vật lý Paul Dirac.
Hãng tin BBC của Anh mở một cuộc bình chọn giành cho độc giả về các phương trình toán học ý nghĩa nhất. Dưới đây là 3 phương trình được bình chọn nhiều nhất, chúng là tiền đề phát triển của nhiều nghành khoa học hiện nay.

Phương trình Dirac


Nhà vật lý người Anh Paul Dirac (1902 – 1984) là tác giả của phương trình này. Paul Dirac từng được trao giải Nobel vật lý cùng với Erwin Schrodinger năm 1933, cho giả thuyết lượng tử.
Phương trình Dirac dùng để tính chuyển động của các vật thể với tốc độ ánh sáng, với cơ học lượng tử được mô tả là hoạt động của những phân tử rất nhỏ.
Trong khi tìm phương trình để giải thích các electron xoay thế nào khi đạt tốc độ ánh sáng, Paul Dirac đã bước đầu đưa ra giả thuyết lượng tử và dự đoán được sự tồn tại của kháng thể, khi mà các nhà vật lý chưa hề nghĩ tới hay quan sát được.
Ngoài ra, phương trình Dirac còn miêu tả cấu trúc tinh tế trong dải phổ hydro theo cách rất phức tạp.
Phương trình cũng là sự hiệu chỉnh lý thuyết bằng việc đưa ra các hàm sóng chứa một số thành phần trong lý thuyết của nhà vật lý người Anh Wolfgang Pauli về chuyển động xoay.
Hàm sóng trong lý thuyết của Dirac là các vectơ với bốn thành phần là các số phức (còn gọi là bispinor). Hai trong số chúng giống với hàm sóng Pauli trong giới hạn phi tương đối tính, khác với phương trình Schrödinger mà miêu tả hàm sóng chỉ có một thành phần phức. Hơn nữa, phương trình Dirac trở thành phương trình Weyl trong trường hợp khối lượng gán bằng 0.
Ban đầu Dirac không hoàn toàn đánh giá tầm quan trọng của phương trình này. Dù vậy, với hệ quả của việc giải thích chuyển động xoay trong sự thống nhất giữa cơ học lượng tử với thuyết tương đối hẹp, phương trình Dirac trở thành một trong những thành tựu to lớn của vật lý lý thuyết.
Phương trình Dirac là sự hội tụ trí tuệ của nhiều nhà bác học nổi tiếng như Newton, Maxwell và Einstein. Trong lý thuyết trường lượng tử, phương trình Dirac được giải thích theo nghĩa khác nhằm miêu tả trường lượng tử tương ứng với các hạt có chuyển động xoay.

Công thức Euler


Đây là công thức toán học của Leonhard Euler (1707 – 1783), một nhà toán học vĩ đại người Thụy Sĩ.
Phương trình này nhìn tưởng như đơn giản nhưng lại thâu tóm một số nguyên tắc toán học cơ bản nhất.

Số Pi


Con số Pi là hằng số toàn học quen thuộc với mọi học sinh trên thế giới. Giá trị của Pi là tỷ số của chu vi của một đường tròn với đường kính của đường tròn đó.

Pi có giá trị xấp xỉ bằng 3.14159, nhưng nó cũng vô tỉ.
Số Pi giúp chúng ta khám phá các hành tinh, phóng tàu vũ trụ, thậm chí còn được ứng dụng vào tính đường xoắn ốc ADN kép.

Thương em mùa hoa sữa

Em ơi, hoa sữa về rồi, về nằm lười biếng trên một góc phố nghèo, về làm mướt trắng những con đường đã bao lần tôi qua thuở ấy, về...

Khoa Cử Việt Nam – Thi Hương – Phần 2: Chương 3 – Khảo quan

Thời Trần, Hồ, sử sách chép vài chi tiết về thi Hương nhưng không chép về việc cắt cử khảo quan đi chấm thi. Sang thời Hậu Lê tuy có,...

Có thật vua Nguyễn Ánh giam vợ, ném con xuống biển tại Côn Đảo?

Sẽ không có gì để bàn nếu nguồn gốc của ngôi miếu Bà tại Côn Đảo không được dựa trên một “truyền thuyết“ về chuyện Nguyễn Ánh tuyệt tình... Miếu...

Từ nguyên của Christmas

Nhìn vào từ Christmas, ta dễ dàng nhận thấy nó có hai thành tố: Christ, mà ai cũng biết là dùng để chỉ Chúa Jesus, và mas là một biến...

Có phải chữ quân 君 trong tiếng Hán không bao giờ dùng để chỉ phụ nữ hay không?

Có phải chữ quân 君 trong tiếng Hán không bao giờ dùng để chỉ phụ nữ hay không? Nhiều người đã ngộ nhận như thế. Thật ra trong Hán ngữ,...

Nguồn gốc của câu “Công bằng giao dịch”

Trước đây, quả cân trên cái cân của người buôn bán có khắc bốn chữ “Công bằng giao dịch”. Người hiện đại ngày nay cũng lấy “Công bằng giao dịch”...

Gió chướng ở đồng bằng sông Cửu Long

Ở miền Nam, đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), mọi người đều có nghe nói tới hai chữ Gió chướng[1]. Từ “chướng” được dùng để mô tả loại gió này...

Thiếc thay một đoá “đồ mi” hay “trà my”?

273. Kiến thức ngày nay, số 182, ngày 10-8-1995, Dòng 845 của Truyện Kiều là: “Tiếc thay một đoá trà mi” Còn Từ điển Truyện Kiều của Đào Duy Anh...

Câu “nhàn cư vi bất thiện” xuất xứ từ đâu?

Câu “nhàn cư vi bất thiện” xuất xứ từ đâu? Có người lại bảo là “nhàn cư vi bất tiện”, có đúng không? Xuất xứ của câu “Nhàn cư vi...

Quan lớn trộm kim ấn trong cung nhà Thanh

Lợi dụng chức vụ, viên quan lớn lén trộm kim ấn khiến Từ Hy Thái hậu giận dữ hạ chỉ treo cổ. Năm Đồng Trị thứ ba (tức năm 1864),...

Nói chuyện về các tên đường ở Sài Gòn năm 1957

Bài viết của nhà văn, nhà báo Bình Nguyên Lộc (tác giả của Đò Dọc) đăng trên báo Nhân Loại năm 1957 để tản mạn và châm biếm về cách...

Đức Phật đã thọ thực món chi?

Sūkara-maddava là tên bằng tiếng Pali của món ăn mà Cunda (Thuần Đà) đã mời Đức Phật dùng trong bữa ăn cuối cùng của ngài trước khi nhập Niết Bàn....

Exit mobile version