Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Ngỡ ngàng với tấm bản đồ Trái Đất được vẽ chính xác nhất

Kiến trúc sư Nhật Bản Hajime Narukawa tuyên bố đã giải quyết một vấn đề từ nhiều thế kỷ – làm thế nào để vẽ một hình cầu dẹt về Trái Đất trên một mặt phẳng.

Ông tuyên bố tấm bản đồ ở trên, được gọi là AuthaGraph World Map (Bản đồ thế giới AuthaGraph), đã đạt được nhiệm vụ này.


Bản đồ thế giới AuthaGraph.

Bản đồ địa cầu này, lần đầu tiên được tạo ra vào năm 1999, sắp đặt các thành phần vật lý của thế giới trong một hình chữ nhật 2D, cố gắng để mô tả kích thước tương đối của chúng càng chính xác càng tốt.

Với cách làm như vậy tấm bản đồ này đã cách chia các phần của thế giới thành 96 hình tam giác, làm cho nó thành một hình tứ diện, sau đó mở nó ra trở thành một hình chữ nhật.

Không giống như các bản đồ Mercator truyền thống, thực hiện trong thế kỷ 16, được cho là đã nói quá kích thước của các khu vực phía Bắc như Greenland và giảm thiểu khu vực trung tâm như châu Phi, Bản đồ Thế giới AuthaGraph vẫn giữ được diện tích tương tự như trên bản đồ 3D.


Bản đồ Thế giới AuthaGraph vẫn giữ được diện tích tương tự như trên bản đồ 3D.

Tấm bản đồ địa cầu này gần đây đã giành được giải thưởng lớn về thiết kế của Nhật Bản trong năm 2016, giải thưởng này được Bộ Thương mại quốc tế và công nghiệp Nhật Bản lập ra vào năm 1957.

Người dùng có thể mua một phiên bản toàn cầu của tấm bản đồ, và có thể tháo rời.

Cuộc đời không màng danh vọng của Alexandre Yersin

Vào năm 1892, khi rời tàu của Hãng Vận tải đường biển, Alexandre Emile John Yersin gia nhập Sở Y tế thuộc địa theo lời khuyên của Calmette - người...

“Cứu khổ” và “cứu khổn”

Báo Tuổi trẻ ngày 8/10/2012 có bài viết nhan đề “Khát vọng cứu khổ phò nguy” của Hồng Hạnh. Sau đó, trên Tuổi trẻ ngày 15/10/2012, bạn đọc Vạn Lý...

Sài Gòn xưa: Cuộc đấu giữa Cọp và Voi

So với John White, bác sĩ – nhà thiên nhiên học George Finlayson có cảm tưởng tốt đẹp về Sài Gòn và con người ở đó. Finlayson nằm trong phái...

Lịch sử tên “Sài Gòn”

Cái tên ‘Sài Gòn’ đã có trên 300 năm và từng được dùng để chỉ một khu vực với diện tích khoảng 1 km² (Chợ Sài Gòn) có đông người...

Những tên phố cổ Hà Nội ít người hiểu nghĩa

Không nhiều người trẻ ngày nay có thể hiểu Lò Sũ nghĩa là gì, Hàng Chĩnh, Hàng Đẫy bán gì. Hà Nội có trên 40 tên phố bắt đầu bằng...

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 25/Hết

Những người bạn thân nhứt của chúng tôi, có theo dõi công cuộc nghiên cứu của chúng tôi để viết quyển sử, và để viết quyển sách nầy. Các bạn...

Văn hóa phương tây dưới mắt một người Việt Nam bảy mươi năm trước

Nhắc lại và bàn qua một bài thơ của cụ Phạm Phú Thứ Đông phương nhật dĩ xuất, Tây thổ kê vị minh. Nha bãi tề chương phục; Quân tiền...

Hình ảnh hiếm có về CHDCND Triều Tiên thập niên 1980

Từ năm 1979 – 1987, nhiếp ảnh gia người Nhật Bản Hiroji Kubota đã đi khắp các quốc gia châu Á và dùng ống kính của mình ghi lại cuộc...

Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh là gì?

“Nhất nghệ tinh nhất thân vinh. Đa nghệ tinh tất linh linh”. Có lẽ là câu nói vui mà người đời bảo với nhau nghe, khi bàn luận về cái...

Giao Chỉ và Cửu Chân có thuộc Nam Việt?

Tài liệu quan trọng bậc nhất trong việc tìm hiểu về mối quan hệ giữa nước Nam Việt với Giao Chỉ và Cửu Chân là cuốn Sử ký của Tư...

Chửi

Hồi tiền chiến, báo chí có kể câu chuyện một người ngoại quốc nghiên cứu về lối chửi nhau của các dân tộc, đến Việt Nam, nhân đọc một đoạn...

Cấu trúc làng truyền thống người Kinh

Cấu trúc làng truyền thống của người Việt thường gắn với hình ảnh con đê làng, cổng làng, đình làng, cây đa, bến nước, những khu nhà vườn, ao khép...

Exit mobile version