Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Gánh hát cải lương, một thời vang bóng

Hồi nhỏ, ở vườn lâu lắm chừng một năm mới có gánh cải lương về hát. Gánh hát tới chợ bằng vài chiếc ghe chài chở y trang, đạo cụ và diễn viên… Vào buổi xế chiều, nhân viên hậu đài dùng tôn và vải bố bao quanh nhà lồng chợ chuẩn bị cho suất diễn vào lúc bảy giờ tối.

Mặt tiền gánh hát cải lương xưa. Ảnh: TL

Trước cửa chợ có một quầy bán vé, người lớn đứng chen nhau mua. Con nít chúng tôi chỉ được ba má cho một ít tiền ăn bánh nên chẳng có tiền mua vé, dù vé con nít rẻ hơn vé người lớn. Thèm coi hát, vì một năm mới có một đoàn về biểu diễn bốn năm ngày, nên chúng tôi chỉ có cách năn nỉ người lớn dắt vào xem.

Chúng tôi còn một cách khác để vào rạp là “chui lỗ chó” vì rạp được bao quanh nhà lồng bằng một số tôn, còn lại toàn vải bố. Vải bố cũng không liền lạc vì có nhiều chỗ nối. Đó là nơi chúng tôi mạnh tay vạch rộng để chui vào. Để xem hết trọn tuồng cải lương, chúng tôi phải đứng mỏi cả chân và “ngóng cổ cò”. Có bữa không “chui lỗ chó” được hoặc không được người nào dẫn vào, chúng tôi vẫn được coi hát khi rạp mở cửa cho người ta vào coi “thả giàn”.

Ngày nay, xã hội ngày một phát triển với nhiều loại hình ca hát đa dạng, phong phú đáp ứng thị hiếu của giới trẻ, lấn át “thị phần” sân khấu cải lương.

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 19

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem....

Michiko với một thuở diễm xưa

Lời người dịch: Michiko là tên một phụ nữ người nước ngoài nhưng có lẽ đã không còn là xa lạ với chúng ta, cùng với những tên tuổi khác...

Đánh cọp Gò Quao – Sơn Nam

Non trăm năm về trước, làn sóng người Việt từ Cần Thơ, Vĩnh Long đổ xuống Rạch Giá, Cà Mau để khai khẩn đất hoang. Họ đã gặp những trở...

Bài học giáo huấn về đối nhân xử thế của Khổng Tử

Những cống hiến và vai trò của Nho gia trong nền văn hóa truyền thống là vô cùng to lớn. Đặc biệt, văn hóa Nho gia còn được xem là ngọn nguồn...

Tượng Phật “lạ” – Góc nhìn và ý nghĩa

Một vị giáo sư người Đức chuyên nghiên cứu về Phật giáo Tây Tạng trao cho biết về bức tượng Phật “lạ” gây dư luận tại Thái Lan, Việt Nam...

Bao giờ lại pháo

Về lễ hội ở Ðồng Kỵ (Bắc Ninh), thông tin Mạng của Tổng cục Du lịch Việt Nam viết sơ lược mấy dòng, đại khái nói hội làng xưa có...

Tánh tài tử trong con người Nam kỳ

Hán văn, chữ 才子 (tài tử) là học trò giỏi, sau hiểu là những bực kỳ tài trong thiên hạ. Đờn ca tài tử Nam Kỳ có những vị tổ rất “lãng...

Ví dầu tình Bậu muốn thôi nghĩa là gì?

“ Ví dầu tình Bậu muốn thôi, Bậu gieo tiếng dữ cho rồi Bậu ra …” Câu ca dao này ý nói cái thói nói xấu, kể tội nhau hay...

Độc đáo nghi lễ rước nước và trò chơi dân gian trong lễ hội Tiên Lục

Tiên Lục xưa kia thuộc tổng Đào Quận, huyện Bảo Lộc, phủ Lạng Giang nay là xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang. Nơi đây không chỉ nổi tiếng bởi cây...

Chùa Vĩnh Tràng – ngôi chùa đẹp nhất đồng bằng sông Cửu Long

Chùa Vĩnh Tràng mang một lối kiến trúc rất đa dạng, là sự tổng hợp của các phong cách Pháp, La Mã, Thái, Miên, Chàm, Hoa và Việt. Chùa Vĩnh...

Tết nguyên đán có từ bao giờ?

Nguồn gốc Tết Nguyên Đán, hay nói ngắn hơn là Tết có từ đời Ngũ Đế, Tam Vương. Đời Tam Vương, nhà Hạ, chuộng mẫu đen, nên chọn tháng đầu...

Những giai thoại về cuộc đời Bùi Giáng

Cuộc đời Bùi Giáng dường như luôn được bao phủ lên bởi vô số những giai thoại ly kỳ, bất kỳ một tình tiết, câu chuyện nào liên quan đến...

Exit mobile version