Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Vỉa hè Sài Gòn những năm 1960 có gì? Chuyện ăn uống của Sài Gòn ngày xưa

Từ những quán ăn được trang trí và bày biện rất đơn giản và có phần tạm bợ trên dọc đường đi, trong các khu chợ đến các quán hàng sang trọng hay những chiếc xe đẩy bán nước thô sơ đến những quán cà phê ngay khu trung tâm thành phố đều là những địa điểm yêu thích của người dân Sài Gòn ngày xưa. 

Có thể nói, câu chuyện ẩm thực của Sài Gòn luôn là một đề tài muôn thuở của những câu chuyện hàn huyên của người dân Sài Gòn.

Nhìn lại câu chuyện ăn uống của Sài Gòn qua những hình ảnh ngày xưa

Các xe mì người Hoa luôn được nhiều người yêu thích vì vị ngon đặc trưng của món mì này, những công chức cũng không là ngoại lệ.

Thói quen ngồi quán cà phê quen thuộc của người Sài Gòn.

Khu nhà hàng trên đường Hai Bà Trưng ở quận 1 ngày xưa.

Nhà hàng, vũ trường Maxim’s lừng danh một thời trên đường Đồng Khởi 

Nhà hàng nổi Mỹ Cảnh trên sông Sài Gòn

Tiệm bánh mì Hòa Mã nổi tiếng trên đường Phan Đình Phùng (Nguyễn Đình Chiểu, quận 3 ngày nay).

Một quán trà người Hoa ngày xưa

Có ai từng biết đến nước ngọt con cọp ngon nhứt một thời nào 

Nhãn bia 333 ngày nay có tiền thân là bia 33.

Phở Con Voi  là một quán nhậu khá nổi tiếng thời xưa 

CoCa Cola đã chính thức có mặt tại Việt Nam vào những năm 1960

 Xe nước mía với cách ép mía bằng tay truyền thông đã xuất hiện và gắn bó với người Sài Gòn từ rất lâu.

Xe chè của người Hoa bên góc đường. Đến nay, ta vẫn có thể thấy sự xuất hiện của những chiếc xe này đâu đó ở những góc phố Sài Gòn.

“Xử dụng” hay “Sử dụng”?

Trong cuốn Ngữ Vựng Tiếng Việt đầu tiên (Westminster, CA, 2017). Nơi trang 6, Giáo Sư Trần Ngọc Ninh cho biết theo nhận xét của ông, “trong số các nhà...

Chuyến bay đầu tiên ở Sài Gòn

Lúc 10 giờ 30 ngày 10.12.1910, lần đầu tiên một chiếc máy bay loại bốn cánh nhãn hiệu Farman xuất hiện trên bầu trời Sài Gòn, lượn mấy vòng cho...

Vì sao nói Chim sa cá lặn?

Khi nói về đàn bà đẹp, người Việt dùng thành ngữ “chim sa cá lặn”. Phải chăng xuất phát từ một thành ngữ Trung Hoa? (Hoàng Thị Lan, Liên Chiểu,...

Hai cái tháp Rùa… soi bóng hồ Gươm

- Hai cái tháp Rùa... soi bóng hồ Gươm ! Sao lại hai ? Soi bói, bóng gió gì đây? - Chả soi, bóng gì cả. Sách vở nói như...

Có một thời Việt Nam từng văn minh như Nhật

Tháng 9 năm 1987 tôi rời Hà Nội vô Sài gòn nhận công tác, chỗ tôi dừng chân tá túc đầu tiên là cổng Phi Long (khu vực Lăng Cha...

Nguồn gốc của Âm Lịch và Tử vi

Hầu như dân ở các nước Việt, Hàn, Nhật, và Trung quốc nơi khai sinh ra khoa lịch số, đều biết nhiều hay nghe nói về âm lịch, dù có...

Tảng đá độc Nasu Sessho-seki – Hóa thân của cáo chín đuôi

Sessho-seki hay sát sinh thạch là một tảng đá độc đáng sợ nằm gần khu đất trống hoang vu của lòng sông Sanzu khô cằn thuộc khu suối nước nóng...

Người Việt ngày xưa chuyển phát như thế nào ?

Ngựa, voi hay xe đạp chuyên dụng… là những phương tiện độc đáo được sử dụng trong dịch vụ chuyển phát ở Việt Nam thời thuộc địa Ngựa là phương...

Bí ẩn chưa có lời giải của vương quốc Champa

Dù còn nhiều điều chưa được giải mã, các chuyên gia đều thừa nhận rằng đài thờ Trà Kiệu là hiện vật tiêu biểu cho sự tồn tại của một...

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 22/25 – Trãi và Mã

Sau khi đọc quyển sử của chúng tôi, bạn bè và thân hữu hỏi „Anh nói ta là Mã Lai. Tôi cũng biết vài tiếng Mã Lai, nhưng nó lại...

Giai thoại địa danh rạch Bù Mắt và rạch Mang Rỗ

Rạch Bù Mắt là tên của một con rạch ở xã Ðất Mới, huyện Năm Căn. Ðịa danh “Bù Mắt” được hình thành do cách gọi dân gian, đọc trại...

Kỷ niệm về Viện Đại học Đà Lạt

Cuối năm 1967, tôi vào học tại Viện Đại học Đà Lạt, sau khi đã hoàn tất năm Dự bị Văn khoa (nhiệm ý Triết học) tại Sài Gòn.Viện Đại...

Exit mobile version