Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Những điều có thể bạn chưa biết về đại học Mỹ

Nếu bạn có ý định du học Mỹ thì hãy ghi nhớ những điều dưới đây về các trường đại học Mỹ để không ngỡ ngàng khi nhập học.

13 sự thật thú vị về các trường đại học Mỹ

1. Tại Mỹ, cụm từ “college” và “university” không có sự khác biệt lớn. Tuy nhiên, ở một số nước khác ví dụ như Canada hay ngay chính Việt Nam, “college” mang nghĩa là trường cao đẳng, còn “university” thì lớn hơn, giáo trình đào tạo trình độ cao hơn.
2. Trung bình mỗi năm có khoảng 2,94 triệu học sinh Mỹ tốt nghiệp từ 27.000 trường THPT. Điều này có nghĩa rằng mỗi đơn nhập học sẽ phải cạnh tranh với 27.000 học sinh, 27.000 bí thư, 27.000 trưởng hội sinh viên,… Vì thế cuộc chiến vào các trường đại học lớn là “một cuộc chiến không khoan nhượng” ở đất nước này.
3. Quan niệm của nền giáo dục Mỹ về “trường đại học tốt nhất” không phụ thuộc vào sự danh giá hay thứ tự trên các bảng xếp hạng mà phụ thuộc vào khả năng mang lại cho sinh viên nhiều cơ hội nhất để phát triển những tiềm năng cá nhân.
4. Một chuyên gia tuyển sinh cho biết: “Nếu lựa chọn giữa một học sinh có điểm trung bình cao nhưng điểm thi thấp và một học sinh khác điểm trung bình thấp nhưng điểm thi cao thì học sinh trường hợp đầu có khả năng được nhận vào một trường đại học tốt hơn”. Một bảng điểm trung bình tốt quan trọng hơn tấm bằng tốt nghiệp giỏi hay xuất sắc!
5. Tại trường đại học Lincoln ở Oxford, bang Pennsylvania, điều kiện để tốt nghiệp đại học còn liên quan đến chỉ số BMI (BMI được tính bằng số cân nặng (kg) chia cho bình phương chiều cao (mét). Nếu chỉ số này nhỏ hơn 18.5 là thiếu cân, 18.5 đến 25: bình thường và trên 25-30 là thừa cân còn trên 30 là béo phì. Nếu BMI vượt quá 30 thì sinh viên đó sẽ phải học lại môn thể dục mới được tốt nghiệp.
6. 60% sinh viên Mỹ là nữ. Có vẻ nam sinh Mỹ không hứng thú với việc học tiếp sau phổ thông bằng nữ sinh nhỉ?
7. Liên đoàn Ivy (Ivy League) là cụm từ để chỉ nhóm 8 trường đại học thành viên với ý nghĩa về hệ thống, triết lý giáo duc và chất lượng đào tạo lâu đời và hàng đầu nước Mỹ bao gồm: Brown, Columbia, Cornell, Dartmouth, Harvard, Penn, Princeton và Yale.

Những sự thật thú vị về các trường đại học Mỹ

Liên đoàn Ivy – các trường ĐH danh giá nhất nước Mỹ
8. Thư viện trường Harvard lớn nhất với khoảng 13,6 triệu đầu sách sau đến trường Yale với hơn 9,5 triệu đầu sách.

Những sự thật thú vị về các trường đại học Mỹ

Một góc thư viện trường Harvard
9. Trong những giai đoạn khó khăn của nền kinh tế Mỹ, thay vì tiền mặt từ các khoản hỗ trợ tài chính, sinh viên sẽ nhận được quần áo, chăn màn và thức ăn cùng các đồ dùng cá nhân.
10. TOEFL (Bài kiểm tra trình độ tiếng Anh) và SAT (Kỳ thi chuẩn hóa đầu vào bao gồm gồm Toán, đọc và viết) là 2 kỳ thi bạn phải vượt qua nếu muốn đăng kí vào các trường đại học Mỹ. Những năm trở lại đây, một số trường đại học cũng chấp nhận điểm thi IELTS thay vì TOEFL.
11. Trung Quốc đứng đầu trong các nước gửi sinh viên quốc tế đến học tập tại Mỹ. Tiếp sau là Ấn Độ và Hàn Quốc. Việt Nam đứng thứ 9 trong danh sách này.

12. Các khoản hỗ trợ tài chính dành cho các sinh viên của các trường đại học Mỹ rất phong phú và dồi dào. Hình thức và cách thức xin hỗ trợ rất khác nhau dựa trên thành tích, nhu cầu, các khoản cho vay cần hoàn trả hay không hoàn trả….

Bích Câu Đạo quán – nơi luyện phép trường sinh ở Thăng Long xưa

Dù ngày nay nước ta không còn bóng dáng các đạo sĩ tu tiên theo học thuyết Lão Trang, Bích Câu Đạo quán vẫn là chứng tích độc đáo về...

Tại sao có chữ “Tông’ trong miếu hiệu của các vị vua Việt Nam

Việt Nam có lịch sử hình thành từ rất sớm. Trải qua tiến trình lịch sử ấy, dưới thời phong kiến, các vị vua của các triều đại đều tồn...

Tiên lễ hậu binh của người xưa

Cổ nhân có câu: “Tiên lễ hậu binh”, khi phát động chiến tranh cũng phải coi trọng lễ nghĩa. Điều này ứng dụng vào thực tế chiến tranh thời cổ...

Xe đò xưa ở Sài Gòn và Miền Nam

Tại sao gọi là xe đò? Có lần tôi hỏi nhà văn Sơn Nam khi gặp ông ở quán cà phê vỉa hè trước Nhà Văn hóa quận Gò Vấp...

Đừng lầm tưởng dùng thủ đoạn mưu lợi là thông minh hơn người

Người xưa giảng rằng, làm người không có công thì không nhận lộc, nhất định phải thành thật, không được lười biếng mà dùng thủ đoạn để mưu lợi. Bởi...

Đã chết rồi, những bài hát tuổi thơ?

Trách ai khi con trẻ không được hưởng môi trường âm nhạc lành mạnh? Trách ai khi trẻ con trong chương trình ca nhạc thiếu nhi không còn là trẻ...

Loạt ảnh đời thường của Hà Nội đầu thập niên 1980

Nhà ngoại giao Anh John Ramsden đã ghi lại nhiều hình ảnh đặc sắc về con người và cuộc sống ở Thủ đô. Qua 1.800 bức ảnh đen trắng của...

Lịch sử Âm nhạc thời Hùng Vương

PHÀM LỆ Những tài liệu chữ Hán Trung Quốc ngoài Phật giáo sử dụng trong sách này, chúng tôi dựa vào bản in của Tứ bộ bị yếu. Những sách nào...

5 điều khác biệt tạo nên thành công cho nền giáo dục Nhật Bản

Bạn nói rằng bạn thích văn hóa Nhật Bản, nhưng bạn rất sốc khi biết rằng học sinh trường công lập Nhật Bản ăn trưa trong lớp học với giáo...

Người có tài mà không có đức thì giống như nhà không có chủ

Cổ nhân luôn luôn lấy tiêu chuẩn chọn người gồm nhiều mặt cả đức lẫn tài, và không bao giờ xếp đức với tài ngang nhau. Họ vô cùng coi...

Những nghi lễ gia đình của người Hoa ở Nam bộ

Hiện nay ở nước ta có gần một triệu người Hoa. Họ cư trú ở khắp các tỉnh thành trong cả nước, trong đó tập trung đông đảo ở các...

Lời tâm tình đầy nước mắt của một nữ sinh trung học năm 1972

Bài viết dưới đây được một nữ sinh trung học ở Qui Nhơn viết năm 1972, là những lời tâm tình đẫm nước mắt vì lỡ mối duyên đầu. Chiều...

Exit mobile version