Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

5 sự thật về phái nữ mà nhiều người vẫn hiểu sai!

1. Không làm chuyện ấy thì không mắc các bệnh phụ khoa.

Hệ thống sinh sản của một phụ nữ khỏe mạnh là một lớp phòng hộ tự nhiên hoàn hảo nhất có thể chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn bên ngoài. Ví dụ như tế bào lympho của hệ thống miễn dịch đóng vai trò chống nhiễm trùng, cổ tử cung đóng chặt và chất nhầy trong cổ tử cung giúp chống lại sự xâm nhập của mầm bệnh.

Trong trường hợp chúng hoạt động bình thường, cộng thêm môi trường axit của âm đạo có thể ức chế sự sinh sản quá mức của các loại vi khuẩn khác.

Do vậy, một khi những rào cản riêng tư này bị phá vỡ, vi khuẩn có khả năng tiến vào cơ thể và gây ra một số bệnh ở vùng riêng tư. Khi sức đề kháng giảm, một số bệnh sẽ khiến nội tiết tố trong cơ thể thay đổi thất thường, cộng thêm việc không chú ý đến vệ sinh cá nhân đều có thể gây ra các bệnh viêm nhiễm phụ khoa.

Do vậy, không chỉ những người có sinh hoạt vợ chồng mới bị bệnh phụ khoa, miễn là phụ nữ thì đều có nguy cơ bị các bệnh về nơi “tư mật” này.

2. “Cô bé” có màu tối vì quan hệ tình dục thường xuyên?

Hai vấn đề này hoàn toàn không liên quan đến nhau.

Vấn đề đậm nhạt của cô bé được xác định bởi sự phân phối các tế bào hắc tố trong cơ thể và ảnh hưởng của hormone giới tính. Sau tuổi dậy thì, hormone giới tính tăng lên thì màu sắc của cô bé cũng đậm hơn. Đây là sự thay đổi sinh lý bình thường, không liên quan đến đời sống tình dục thường xuyên.

3. Sau khi đi tiểu không dùng giấy lau sẽ tốt hơn?

Sau khi đi tiểu dùng giấy lau có thể làm cho vùng kín sạch sẽ ngay lập tức. Tuy nhiên, nếu bạn dùng giấy không đạt tiêu chuẩn vệ sinh thì đây cũng chính là nguyên nhân xuất hiện nhiều loại vi khuẩn và gây ra một số bệnh phụ khoa.

Nếu như đó là khăn giấy tái chế, trong đó sẽ nhiễm số lượng lớn vi khuẩn, ví dụ như khuẩn E.coli và trực khuẩn lỵ. Khăn giấy được cung cấp ở nơi công cộng thường có chất lượng kém, vi khuẩn gây bệnh do đó tăng lên rất nhiều.

Nhiều người thường có thói quen tự chuẩn bị giấy để sẵn trong túi xách, nhưng lại không hề biết rằng, khăn giấy sau khi bị mở ra rất dễ nhiễm vi khuẩn.

Do vậy, trong trường hợp này không dùng giấy lau sau khi đi tiểu có vẻ an toàn hơn rất nhiều. Trong âm đạo có công dụng tự làm sạch, thêm vào mỗi ngày chúng ta đều phải tắm rửa thay đồ thì sau khi tiểu tiện không dùng giấy lau không hề ảnh hưởng đến sức khoẻ.

4. Lần đầu của con gái đều ra máu?

Trên thực tế, màng trinh của xử nữ không phải là màng kín, mà nó có lỗ và có kích thước, hình dáng khác nhau.

Phụ nữ ngày xưa thường có đêm đầu tiên khi tuổi còn rất nhỏ, khi đó màng trinh không chỉ dày mà độ đàn hồi còn không tốt, do đó dễ bị ra máu hơn. Phụ nữ hiện đại có lần đầu tiên muộn hơn, lớp màng trinh lúc đó mỏng và đàn hồi hơn. Thêm vào đó, có một bộ phận có màng trinh mỏng và yếu do một số tác động từ bên ngoài như đạp xe đều có thể khiến màng trinh bị rách.

Do vậy, lần đầu tiên chưa chắc đã có máu.

5. Cô bé rửa bằng dung dịch vệ sinh càng khoẻ mạnh?

Âm đạo của phụ nữ có sự cân bằng vi khuẩn, nếu dùng nước vệ sinh không phù hợp để diệt khuẩn sẽ vô tình phá vỡ sự cân bằng đó. Một khi sự cân bằng trong môi trường âm đạo bị phá vỡ sẽ thúc đẩy sự phát triển của các vi khuẩn bất thường và gây ra các bệnh viêm nhiễm phụ khoa. Trong trường hợp bình thường, chỉ cần rửa bằng nước là vừa sạch vừa an toàn.

Bá Đa Lộc có cứu sống Nguyễn Ánh?

Về công trạng của Bá Đa Lộc đối với vua Gia Long, có hai điểm được hầu hết các sử gia thuộc địa hết sức đề cao: 1- Mặc dù...

Tổ tiên người Trung Quốc là ai, nếu không phải người Việt?

Từ những khảo cứu sai lầm và xuyên tạc sự thật, giới học giả Trung Quốc cho rằng người từ châu Phi tới Hoa lục làm nên cộng đồng Bách...

Hơn 100 năm trước, Nam kỳ đã có trại cách ly tập trung phòng dịch bệnh

Tại Nam kỳ, ngay ở hạt Gia Định là nơi mà dịch bệnh đậu mùa hoành hành và số liệu thống kê cho biết tỷ lệ tử vong lên tới...

Đức tính của người có hàm dưỡng cao

Các bậc hiền triết xưa nay đều cho rằng, đối với hành vi của một người, điều đáng ca ngợi nhất chính là “có giáo dưỡng”. Đối với nội tâm...

“Từng người tình bỏ ta đi như những dòng sông nhỏ” trong nỗi niềm sâu thẳm của Trịnh Công Sơn

Nhạc Trịnh nổi lên như một hiện tượng âm nhạc những năm cuối của thập niên 1960. Đã có thời gian khi còn là học trò, tôi thường viết lan...

Chợ và văn hóa chợ của người xưa

Chợ ra đời từ rất sớm trong lịch sử loài người. Chợ xuất phát từ nhu cầu thực tiễn khi con người cần trao đổi những thứ họ làm ra...

Vấn đề Triệu Đà và nước Nam Việt trong sử Việt

Phát tích Họ tộc Triệu là một họ tộc phát triển sớm ở trung lưu sông Hoàng Hà. Từ thời Xuân Thu, khi nhà Chu khởi nghiệp Thiên tử, Triệu...

Sài Gòn – Chợ Lớn thập niên 1920

Những hình do nhiếp ảnh gia Pháp Ludovic Crespin thực hiện vào đầu thập niên 1920 ở Sài Gòn sẽ khiến người xem ngỡ ngàng… Superbe album grand format édité...

Nha Trang Trước 1975

Nha Trang, Vietnam 1967 : Bãi biển Nha Trang dọc theo đường Duy Tân Nha Trang - Dòng Chúa cứu thế (KS Hải Yến bây giờ) Phụ nữ gánh bán...

Đa tạ là gì?

Đa tạ là gì?  Khi cảm ơn nhau một cách trang trọng, người ta thường dùng chữ “Đa tạ!”. Đó là một từ Hán Việt, mà “đa” là nhiều, “tạ”...

I Tờ, Tờ i Ti. Le a La, Me er Mer, La Mer.

Nói đến Phong Trào Bình Dân Học Vụ vào những năm 1945, 1946, những người, năm nay đã thất Tuần khó mà quên được. Là một Phong Trào hết sức nhộn nhịp....

Hồ Con Rùa qua các thời kỳ lịch sử

Có rất nhiều giai thoại truyền miệng về hồ Con Rùa, không ít mang màu sắc tâm linh, phong thủy huyền bí. Sài Gòn 1972 – Hồ Con Rùa. Giai...

Exit mobile version