Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Bệnh bạch hầu nguy hiểm như thế nào?

Bạch hầu là 1 bệnh nhiễm trùng nguy hiểm do trực khuẩn bạch hầu Corynebacterium diphtheriae gây ra.

Khi bị nhiễm khuẩn, vi khuẩn Corynebacterium diphtheriae sẽ giải phóng ra độc tố ức chế tổng hợp protein, gây hủy hoại mô tại chỗ, tạo nên màng giả. Độc tố này sẽ xâm nhập vào máu, gây ra các lớp màng dày, màu xám ở mũi, họng, lưỡi, đường thở và cả tim, thận. Bệnh nhân bị bạch hầu có thể bị những biến chứng đe dọa tính mạng như viêm cơ tim, liệt hoặc suy thận.

Vi khuẩn Corynebacterium diphtheriae gây bệnh bạch hầu.

Bệnh bạch hầu lây nhiễm như thế nào

Bệnh bạch hầu có thể lây truyền qua:

Triệu chứng của bệnh bạch hầu

Thời kỳ ủ bệnh của bệnh bạch hầu thường kéo dài 2 – 5 ngày sau khi bị nhiễm vi khuẩn.

Một số người nhiễm vi khuẩn bạch hầu sẽ không có bất kỳ biểu hiện nào, trong khi một số người khác sẽ xuất hiện các triệu chứng nhẹ giống với cảm lạnh thông thường.

Bạch hầu thể họng thường có dấu hiệu sốt nhẹ, đau họng, ho, khàn tiếng, chán ăn. Sau 2-3 ngày hình thành mảng màu xám, dày ở họng và amidan.

Bệnh bạch hầu mũi trước có dấu hiệu sổ mũi, chảy mũi ra chất mủ nhầy đôi khi có lẫn máu.

Bạch hầu thanh quản có dấu hiệu sốt, khàn giọng, ho ông ổng.

Bạch hầu các vị trí khác thường bị loét ở da, niêm mạc như niêm mạc mắt, âm đạo hay ống tai.

Cách phòng bệnh bạch hầu

Hiện nay, giải pháp phòng bệnh bạch hầu hiệu quả và an toàn nhất là tiêm vắc xin. Vắc-xin phòng bệnh bạch hầu thường được tiêm phối hợp với vắc-xin phòng uốn ván và ho gà trong vắc-xin 5 trong 1, vắc-xin 6 trong 1 hoặc trong chương trình tiêm chủng mở rộng

Thời khô nửa nắng và góc tư nắng

Có vẻ như sông nước ở Đồng bằng sông Cửu Long ngày càng kiệt sản vật. Những người tận thu cá hủng hỉnh – đủ thứ cá con nhỏ, kể...

Cuba nghèo vì Fidel Castro hay vì Mỹ?

Để đánh giá một cách khách quan di sản của Castro, sự phát triển của Cuba và những cải cách ngày nay, chúng ta không thể vờ như sự phong...

Cuộc nổi dậy Ba Nhàn, Tiền Bột (1833-1843)

Cuộc nổi dậy Ba Nhàn, Tiền Bột (bắt đầu: 1833, kết thúc: 1843), là cuộc đấu tranh chống triều Nguyễn, do Nguyễn Văn Nhàn và Lê Văn Bột làm đồng...

Người phương Tây thán phục vua Gia Long – “Con người phi thường”

Về những kiến thức mà vua Gia Long Nguyễn Ánh học được từ phương Tây, chính sử trong nước không nhắc đến. Thế nhưng những ghi chép của người phương...

Nhớ lại khoảnh khắc bác sĩ Yesin ‘phát hiện ra Đà Lạt’

Sau hai ngày đường, vào 15h30 ngày 21/6/1893, bác sĩ Yersin bước ra khỏi rừng thông và nhìn thấy một cao nguyên tuyệt đẹp: Cao nguyên Lâm Viên. Đây chính...

Sài Gòn “tánh kỳ” nhưng lại cố tình gây thương nhớ

Trong một bài viết có tựa đề “Sài Gòn tánh kỳ” trên một trang Fanpage của Sài Gòn, người Sài Gòn lại có dịp tự hào về những điều quá...

Đức Phật đã thọ thực món chi?

Sūkara-maddava là tên bằng tiếng Pali của món ăn mà Cunda (Thuần Đà) đã mời Đức Phật dùng trong bữa ăn cuối cùng của ngài trước khi nhập Niết Bàn....

Thi sĩ Vũ Đình Liên -từ “Ông đồ” đến “Bóng ông đồ”

Thi sĩ Vũ Đình Liên (1913-1996) sinh năm 1913 tại phố Hàng Bạc, Hà Nội. Sau khi đậu Tú tài ở Collège du Protectorat (trường Trung học Bảo hộ ở...

Tại sao lại có tên là rượu đế?

Việc sản xuất rượu thủ công Việt Nam đã có lịch sử rất lâu đời vì người Việt nói chung rất phổ biến tập quán uống rượu, đặc biệt trong...

Nha Trang cái nhìn hoài cổ

Có những thành phố, khi nhắc đến tên, người ta nghĩ ngay đến nét đặc biệt của nó. Ví dụ, khi nói tới Sài Gòn, ta nghĩ ngay đến hoặc...

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 11

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem....

13 món ‘hàng hiệu’ thể hiện đẳng cấp của dân chơi thời… bao cấp

Tiêu chí để đánh đại gia hiện đại là nhà, siêu xe, máy bay hay tài sản quy ra tiền, còn ở thời bao cấp nếu thuộc tầng lớp dân...

Exit mobile version