Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Hiểu lầm thường thấy: Phải là xà phòng diệt khuẩn mới tiêu diệt được virus?

Nhiều loại xà phòng đeo mác “diệt khuẩn trên người”, được quảng cáo là không chỉ gột sạch bùn đất, dầu và những thứ bẩn bám trên tay người dùng, mà còn tiêu diệt vi khuẩn và những vi sinh vật khác như nấm và có khi là cả virus. Theo lời các nhà nghiên cứu tại Đại học California, xà phòng diệt khuẩn chính là xà phòng thường có thêm… chất diệt khuẩn, ấy là triclosan và triclocarban.

Rõ ràng là dùng xà phòng rửa tay sẽ sạch hơn nước thường, nhưng bạn đã bao giờ thắc mắc rằng… xà phòng hoạt động như thế nào?

Kể từ khi người Babylon phát minh ra xà phòng vào năm 2.800 Trước Công nguyên, công thức chế tạo nên sản phẩm hữu ích (nhất là trong mùa dịch) không đổi thay mất: vẫn là sự kết hợp hài hòa giữa mỡ, dầu và chất kiềm; dầu có gốc thực vật (như dầu dừa, dầu olive), mỡ có gốc động vật và chất kiềm đã “tiến hóa” từ tro có được sau khi đốt cháy gỗ tới những thành phần có được sau phản ứng hóa học trong phòng thí nghiệm.

Xà phòng gột sạch bề mặt bẩn theo hai bước:

Bước 1:

Nó làm giảm sức căng bề mặt của nước khiến nước lan tỏa trên bề mặt vật cần làm sạch dễ hơn – nó là chất xúc tác để việc gột rửa bằng nước dễ dàng hơn.

Bạn đã biết rửa tay đúng cách? Hãy trả lời câu hỏi dưới – một trong 11 bộ câu hỏi của mùa dịch Covid-19!

Hở hang là gì?

Ai cũng có thể biết nghĩa từ "hở", đúng không nào? Nhưng từ trước đến giờ, nhiều người luôn nghĩ "hang" không rõ nghĩa và "hở hang" là một từ...

Ảnh về Mỹ Tho những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20

Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, Mỹ Tho là một trong những trung tâm thương mại sầm uất nhất của khu vực Nam Bộ. Cùng xem những hình...

Vì sao tướng Mỹ là người rời Afghanistan sau cùng

Tướng Donahue là người cuối cùng lên vận tải cơ C-17 rời Afghanistan, do lục quân Mỹ quy định chỉ huy phải là quân nhân cuối cùng rời chiến trường....

Thành đạt không đủ để mừng, nghèo khó không đáng để lo

“Thái căn đàm” là một cuốn sách chứa đựng những kinh nghiệm tu dưỡng, làm người, đối nhân xử thế của cổ nhân, ẩn chứa trí tuệ cao thâm sâu...

Câu chuyện phía sau những chiếc hộp quẹt Zippo

Hồi còn trẻ, tôi rất thích sưu tầm của lạ. Tôi “mê” nhiều thứ, từ những bài thơ tình thời tiền chiến đến những danh ngôn bất hủ; từ những...

Cuộc vây hãm thành Vienna

Khi người Ottoman âm mưu xâm chiếm Đế quốc La Mã Thần thánh vào năm 1683, người ta đã lo sợ mọi chuyện sẽ lặp lại hình ảnh của 230...

Bệnh viện Nhi đồng 2 trứ danh Sài Gòn xưa

Bệnh viện Nhi đồng 2 ở TP HCM có tiền thân là Bệnh viện Grall, một trong những bệnh viện lâu đời và có khuôn viên đẹp nhất của Sài...

Ký ức về những bài học thuộc lòng thời Tiểu Học

Dân miền Nam, những ai bây giờ chừng 55 tuổi trở lên, chắc đều nhớ rõ cách tổ chức độc đáo ở các lớp bậc Tiểu Học cách đây hơn...

Nghi án lấy vua Gia Long và đầu độc hoàng đế Quang Trung của công chúa Lê Ngọc Hân

Cuộc đời của Ngọc Hân tài sắc từ lúc còn là công chúa đất Thăng Long đến khi làm Bắc cung Hoàng hậu Phú Xuân không hề bình lặng. Khi...

Kiến thiết quốc gia, giúp đồng bào ta

Kiến thiết quốc gia Giúp đồng bào ta Xây đắp muôn người Ðược nên cửa nhà Tô điểm giang san Qua bao lầm than Ta thề kiến thiết Trong giấc...

Quốc chúa Nguyễn Phúc Chu và những bài thơ vịnh cảnh sắc vùng Thuận – Quảng trên đồ sứ ký kiểu

Nguyễn Phúc Chu (1675 – 1725) là con trai trưởng của chúa Nguyễn Phúc Thái và vương phi Tống Thị Lĩnh. Ông được đình thần tôn lên kế vị Nguyễn...

Phụ nữ tân văn 1929: Đàn bà cũng nên làm quốc sự

Đã lâu, bên nam giới hay khuyên chị em ta ra làm quốc sự. Cái luận điệu của họ như vầy: “Trai gái đều là con em của nhà nước,...

Exit mobile version