Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Lợi ích của việc bật quạt

1. Thúc đẩy lưu thông không khí

Bật quạt trong phòng khi ngủ sẽ giúp thúc đẩy quá trình lưu thông không khí suốt đêm, giúp cho không khí bớt ngột ngạt.

2. Duy trì sự thoải mái

Trong khi ngủ, nếu bạn đổ mồ hôi, gió từ quạt sẽ làm khô độ ẩm dư thừa, giữ cho bạn mát mẻ và thoải mái khi ngủ.

Bật quạt khi ngủ

Tác hại của việc bật quạt cả đêm khi ngủ

1. Làm khô da và mắt

Các nghiên cứu chỉ ra rằng, ngủ với quạt được bật với tốc độ cao có thể gây khô da, kích ứng da và khô mắt, đặc biệt đối với những người đeo kính áp tròng hoặc những người ngủ với mắt mở nhẹ.

2. Gây nghẹt mũi

Ngủ với quạt được bật ở tốc độ cao có thể gây khô mũi và cổ họng, có thể gây viêm xoang, đau đầu và nghẹt mũi.

3. Gây dị ứng

Gió từ quạt có thể luân chuyển bụi, các chất gây dị ứng khác trong phòng tới vị trí của bạn. Nếu hít phải bạn có thể bị các phản ứng dị ứng như chảy nước mắt, hắt hơi nhiều, nghẹt mũi, ngứa họng thậm chí là khó thở.

4. Có thể làm nặng thêm tình trạng đau cơ

Khi ngủ, nếu nằm quá gần quạt, không khí lạnh thổi trực tiếp vào cơ thể có thể gây co cứng cơ, dẫn đến các cơn đau cổ, vai gáy vào buổi sáng.

Ngủ với quạt như thế nào tốt cho sức khỏe

Sử dụng quạt khi ngủ là việc khó có thể tránh khỏi, nhất là trong mùa hè nóng bức vì vậy bạn có thể giảm thiểu tác động tiêu cực của quạt bằng những cách sau:

60 tấm ảnh màu thể hiện sự phồn hoa của Sài Gòn thập niên 1960-1970

Sài Gòn có một thời là chốn phồn hoa đô hội, sôi động bậc nhất của khu vực. Những hình ảnh về Sài Gòn – Hòn Ngọc Viễn Đông của...

Sài Gòn năm xưa – Kỳ 9/Kết – Tây đến Tây đi

Kể về người Pháp sang đất Sài Gòn, trong số những người tiền phong phất cờ, phần nhiều lắm người hữu học, thông thái: -Aubaret, lão thông chữ Hán, từng...

Việc gả chồng cho các công chúa triều Nguyễn

Vấn đề này quả thật không đơn giản. Trong nhân gian lấy nhau thời xưa cũng đã phức tạp rồi. Có đến 6 cái lễ chính: từ Nạp Thái, Vấn...

Mỹ Tho “thành phố trầm lặng”

Người ta được biết rằng từ bốn thập niên qua, thì vùng địa lý của tỉnh Tiền Giang ngày nay chính là khu vực đất đai của tỉnh Mỹ Tho...

Thiếc thay một đoá “đồ mi” hay “trà my”?

273. Kiến thức ngày nay, số 182, ngày 10-8-1995, Dòng 845 của Truyện Kiều là: “Tiếc thay một đoá trà mi” Còn Từ điển Truyện Kiều của Đào Duy Anh...

Kỳ thú ‘thế giới động vật’ trên Cửu Đỉnh nhà Nguyễn

Được đúc vào thời vua Minh Mạng, Cửu Đỉnh nhà Nguyễn là một bộ sưu tập những hình ảnh mang tính biểu tượng về nước Việt xưa. Một điều lý...

Tiết Trung nguyên, Vu lan, Xá tội vong nhân nguồn gốc và tâm thức dân gian Việt

Tháng Bảy âm lịch, theo tín ngưỡng dân gian của một số quốc gia sử dụng Nông lịch tức lịch Mặt trăng thường gọi đây là tháng “cô hồn” và...

Đại học Đông Dương ở Hà Nội thập niên 1920

Thành lập năm 1907, Đại học Đông Dương – thiết chế đại học hiện đại đầu tiên ở Việt Nam – chính là tiền thân của Đại học Quốc gia...

Đại thần Nguyễn Trọng Hợp (1834-1902) một nhân cách lớn thời Nguyễn

Sách các tác gia Việt Nam thế kỷ XIX, ở Huế có hai ông hoàng con vua Minh Mạng là Tùng Thiện Vương Miên Thẩm (1819-11870) và Tuy Lý Vương...

Dầu bà đẻ ! Một thời để nhớ

Năm 1946, khi một chiếc xe đạp cũng là cả một gia tài với nhiều người thì “ papa” của cậu học sinh Bùi Kiến Thành đã mua một chiếc...

Bức tranh tổng quan về tục thờ Thần Nông ở Nam bộ

Thần Nông là vị vua trong huyền thoại, có công dạy dân cày cấy, giúp cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Vị thần này được thờ cúng...

Những lần quân Việt tiến đánh Trung Quốc

Lịch sử gìn gữ giang sơn của người Việt cũng ghi nhận nhiều lần quân Việt tiến đánh Trung Quốc. Nhưng khác với các cuộc xâm lược của Trung Quốc,...

Exit mobile version