Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Một loạt sai lầm cực nguy hiểm khi ăn tôm

Tôm là loại thực phẩm rất bổ dưỡng nhưng phạm phải những sai lầm này thì lại thành tai hại đấy bạn nhé! Bạn có mắc phải sai lầm này khi ăn tôm không?




Ngoài ra, bạn cần chú ý loại bỏ các bộ phận này khi sơ chế tôm để ngăn ngừa nguy cơ nhiễm độc, gây hại sức khỏe:

Đường chỉ đen trên lưng tôm

Tôm khi còn sống, bạn cầm trên tay những con to sẽ thấy có một đường chỉ màu đen hoặc trắng ngay vùng lưng tôm (còn được gọi là chỉ tôm). Đường chỉ này chính là đường tiêu hóa của tôm, chứa dạ dày và đại tràng.

Nếu bạn ăn đường chỉ tôm thì cũng không gây hại gì nhiều đến sức khỏe do các vi khuẩn trong chỉ tôm đã chết ở nhiệt độ cao khi nấu. Dù vậy, bạn vẫn nên loại bỏ đường chỉ này để đảm bảo món tôm nhà nấu được sạch sẽ và đủ yếu tố vệ sinh hơn.

Đầu tôm

Hầu hết, các cơ quan nội tạng của tôm được phân phối ở vùng đầu. Đó là lý do vì sao khi hấp tôm chín, bạn sẽ thấy đầu tôm có nhiều chất đen xuất hiện. Phần đầu cũng là nơi chứa chất thải của tôm và dễ tích tụ nhiều kim loại nặng như asen. Với người đang mang thai, độc tính của asen có thể gây dị tật thai nhi hoặc sảy thai. Vì vậy, cần chế biến sạch và loại bỏ đầu tôm để bảo đảm an toàn cho sức khỏe.

Khi mua tôm, bạn cũng nên chú ý quan sát vùng đầu. Trong trường hợp đầu tôm chuyển màu đen rõ rệt thì khả năng nhiễm kim loại, các chất độc hại hay ký sinh trùng là rất cao.

Nước mắm – Tinh túy của ẩm thực Việt Nam qua ghi chép của người Pháp

Được xem là tinh túy của ẩm thực Việt Nam, nước mắm có mặt trong mọi bữa ăn của mỗi gia đình. Không chỉ bổ sung đạm và vitamin cho...

Bá Đa Lộc có cứu sống Nguyễn Ánh?

Về công trạng của Bá Đa Lộc đối với vua Gia Long, có hai điểm được hầu hết các sử gia thuộc địa hết sức đề cao: 1- Mặc dù...

10 tài liệu lịch sử châu Âu ghi nhận chủ quyền biển đảo của Việt Nam

Cách đây nhiều thế kỷ, người Phương Tây đã soạn nhiều tài liệu liên quan đến hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, trong đó có một số bản...

Giáo dục tư nhân trước 1975 qua bản quy chế tư thục

Về quan điểm chính thống nhà nước đối với Tư thục, năm 1968, ông nguyên Tổng trưởng Giáo dục Nguyễn Văn Thơ đã từng phát biểu tại trường tư (Công...

Sau 50 Năm Ðọc Lại “Quốc Văn Giáo Khoa Thư”

Bài 1: Thân Phận Lạc Loài Những ai, trong chúng ta, ở độ tuổi 60 trở về trước, hẳn còn nhớ bộ sách Quốc Văn Giáo Khoa Thư ( QVGKT); Có...

Trang Trong Trang Ngoài Một Tờ Báo

Nói tới thơ văn trên các báo miền Nam Việt Nam cũng là nói tới các tác giả miền Nam trong làng báo. 1- Và một khi đã nói tới...

Sài Gòn Tạp Pín Lù – Sài gòn sinh hoạt

Tôi trải đến nay bảy tám chục năm, tai nghe mắt thấy, từ lúc ấu thơ đầu còn chửa chóp, lối 1910, học trường tỉnh ở Sốc trăng, tại chợ,...

Các công trình ở Sài Gòn sau trăm năm vẫn còn sử dụng

Sau một thế kỷ, Nhà thờ Đức Bà, Nhà hát Thành phố, Hồ Con Rùa vẫn tồn tại và phục vụ nhiều công năng khác nhau. Chợ Bến Thành Chợ...

Đình làng Nam Bộ

Đình làng hay đình thần, là nơi thờ thần Thành hoàng, vị thần chủ tể trên cõi thiêng của thôn làng. Nhìn chung ở Nam Bộ (Việt Nam), sau khi...

Loạt ảnh đẹp về Hà Nội năm 1959

Trải qua hơn nửa thế kỷ, Hà Nội giờ khác xưa nhiều lắm, sự thay đổi đến ngỡ ngàng. Hãy cùng chúng tôi ngắm nhìn Hà Nội qua những bức...

Một số hình ảnh xưa cũ

Dĩa ám Long, dây ba chạc, bình Ton, và loạt ảnh về những dụng cụ xưa cũ một thời...

Treo kiếm trên mộ

Duyên Lăng Quí Tử sang sứ nước Tấn có đeo thanh bảo kiếm qua chơi với vua nước Từ. Vua nước Từ ngắm thanh kiếm ra dáng thích, muốn xin...

Exit mobile version