Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

6 câu chuyện nhỏ nhưng đầy ý nghĩa và giá trị thực tế

Chuyện số 1. Một người lính đột nhập vào quân địch sau đó chạy trốn tới sơn động. Quân địch đuổi theo ngay sau lưng, anh trốn vào trong hang động và cầu nguyện để không bị quân địch phát hiện.

Đột nhiên cánh tay anh bị cắn một nhát tê tái cả người, thì ra là một con nhện. Anh định bóp chết nó nhưng đột nhiên động lòng thương cảm không lỡ giết hại. Không ngờ con nhện bò đến cửa hang dệt một mạng lưới mới, quân địch đuổi tới nơi nhìn thấy mạng nhện còn nguyên vẹn, đoán là bên trong không có người liền bỏ đi.

Nhiều khi giúp đỡ người khác cũng là giúp đỡ chính mình

Số 2. Cha đánh rơi chiếc đồng hồ, ông phàn nàn quay cuồng tìm kiếm khắp nơi nhưng cả buổi sáng cũng không tìm thấy. Chờ cha đi ra ngoài, con lặng lẽ đi vào nhà, chỉ trong một lúc đã tìm thấy đồng hồ.

Cha hỏi: “Làm sao con tìm được thế?” Con trải lời: “Con ngồi yên lặng một lúc là có thể nghe thấy tiếng đồng hồ tích tắc, lần theo âm thanh đó nên tìm được.”

Chúng ta càng nôn nóng tìm kiếm càng không thấy thứ mình muốn tìm, chỉ có bình tâm lại có thể nghe thấy tiếng nói trong lòng

Số 3. Chiến tranh thế giới thứ hai, một gia đình Do Thái bị bức hại, con trai cả và con trai út đi tìm sự giúp đỡ khác nhau. Con trai cả đi tìm người đã từng giúp đỡ người thân của mình, con trai út đi tìm người mà mình đã từng giúp đỡ. Kết quả là con trai cả được cứu sống, con trai út bị bán đứng.

Người yêu thương bạn nhất định hết lòng giúp đỡ bạn.

Người bạn yêu thương lại không nhất định sẵn sàng vì bạn trả giá

Trong thực tế người thực sự trung thành đối với bạn là người đã từng giúp đỡ bạn, yêu thương bạn

Số 4. Quạ đen bay về phía đông, gặp được bồ câu, cả hai đều đứng ở dưới gốc cây nghỉ ngơi. Bồ câu gặp quạ đen bay rất vất vả, quan tâm hỏi: “Anh muốn đi đâu?” Quạ đen tức giận đáp: “Thực ra tôi không muốn đi đâu, nhưng người dân ở đây đều ghét bỏ tiếng kêu của tôi, cho là không tốt.” Bồ câu tốt bụng nói: “Đừng phí sức, nếu anh không thay đổi được âm thanh của mình thì bay đến đâu cũng không được chào đón.”

Làm việc cũng như thế, sửa đổi mục tiêu không bằng sửa đổi phương pháp

Sửa đổi hoàn cảnh không bằng sửa đổi chính mình

Số 5. Một con lừa vô tình rơi vào giếng cạn, mọi người nghĩ cách cứu nó nhưng không thành công, liền quyết định chôn nó. Con lừa buồn thảm kêu rống lên. Nhưng khi mang bùn đất đổ xuống giếng, nó đột nhiên trở nên bình tĩnh. Nó cố gắng rung động cho bùn đất trên lưng rơi xuống, dẫm nát bùn đất dưới chân để cho mình trèo cao lên một chút. Cứ như vậy, nó không ngừng trèo lên cao, cuối cùng mọi người rất ngạc nhiên khi nó đi ra từ trong giếng.

Tại thời khắc quan trọng người có thể cứu bạn chính là bản thân bạn

Số 6. Thầy giáo hỏi: “Nếu em phải đun một nồi nước sôi, lúc đốt củi được một nửa mới phát hiện củi không đủ thì em sẽ làm gì?” Có em nói nhanh chóng đi tìm, có em nói đi mượn, có em nói đi mua. Thầy giáo nói: “Tại sao không đổ nước trong nồi ra một ít?”

Cuộc sống cũng không thể tất cả như ý, có xả bỏ thì mới hiểu được

Tinh hoa chợ nổi miền sông nước

Đồng bằng sông Cửu Long là miền sông nước, di chuyển rất dễ dàng trên các kênh lạch, chợ búa họp nhau cũng tiện lợi ở những điểm hợp lưu...

Ai là tổ tiên của cư dân Lưỡng Quảng?

Mấy năm qua, tại Diễn đàn Lịch sử Trung Hoa (China History Forum) đã diễn ra một cuộc thảo luận trực tuyến về nguồn gốc của cư dân hiện nay đang...

Ảnh độc về nội thất Dinh Độc Lập đầu thế kỷ 20

Khám phá nội thất tráng lệ của Dinh Độc Lập thập niên 1920 qua loạt ảnh tư liệu của người Pháp. Dinh Toàn quyền hay Dinh Norodom tại Sài Gòn...

Nước Đại Việt thời Trần đã ‘thoát Trung’ như thế nào?

Các chính sách, việc làm tích cực của vua tôi nhà Trần giúp cho nước Đại Việt thịnh đạt một thời gian dài khoảng 50 năm sau cuộc kháng Nguyên....

Họa sĩ Duy Liêm – người vẽ bìa tờ nhạc trước 1975

Trước năm 1975, các hình bìa tờ nhạc được trang trí bằng các hình vẽ hoặc hình người mẫu, ca sĩ, diễn viên nổi tiếng. Đối với các bìa nhạc...

Nói chuyện về các tên đường ở Sài Gòn năm 1957

Bài viết của nhà văn, nhà báo Bình Nguyên Lộc (tác giả của Đò Dọc) đăng trên báo Nhân Loại năm 1957 để tản mạn và châm biếm về cách...

Muốn học sinh có nhân cách tốt, cần bỏ đánh giá hạnh kiểm

Ở Việt Nam có một nghịch lý thú vị. Suốt 12 năm học và 4 năm đại học nhà trường, giáo viên luôn chú ý, chăm sóc tận tình chuyện...

Câu chuyện sáng tác của những nhạc sĩ nổi tiếng

Bài viết này sưu tập những ý kiến của chính các nhạc sĩ nổi tiếng lúc sinh thời, kể về chuyện sáng tác của họ khi soạn ra những bài...

Những con đường học trò của Sài Gòn ngày xưa

Trong muôn vàn nỗi nhớ rong rêu xưa cũ về Sài Gòn, có một miền nhớ thiết tha tôi dành cho những con đường Sài Gòn rợp bóng me xanh....

Thăm ngôi chùa quan trọng nhất ở CHDCND Triều Tiên

Chùa Pohyon huyện Hyangsan (Phyongan­buk), được xây dựng đầu thế kỷ 11, là trung tâm phật giáo lớn nhất miền Bắc Triều Tiên. Chùa từng bị bom đạn tàn phá...

Vì sao gọi là tiền hoa hồng?

Ta thường gọi các khoản tiền có được từ các hoạt động môi giới, trung gian là “tiền hoa hồng". Vì sao lại gọi như vậy? Có phải vì những...

Giải Kim Khánh trước năm 1975 tại Sài Gòn

Vào thời Đệ nhất Cộng Hòa ở miền Nam (khoảng đầu thập kỷ 60 thế kỷ trước), ký giả Trần Tấn Quốc chủ nhiệm báo Tiếng Dội (sau tái bản...

Exit mobile version