Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Điều khó làm nhất là vay mượn!

Cao tăng nói với chàng thanh niên: Nếu có ai mượn tiền thí chủ, hãy nói điều này với họ

Thực tế trong cuộc sống, thí chủ ai cũng đều sẽ ít nhất bị hỏi vay tiền một vài lần. Nhưng đa số đều không thể chối từ vì nhiều lý do khác nhau.

Điều khó làm nhất là gì? Là vay mượn!

Thí chủ tất nhiên sẽ luôn coi người cho mình vay tiền lúc khó khăn là quý nhân. Không chỉ là tiền, mà một chút giúp đỡ thôi cũng là điều vô cùng đáng quý.

Thời nay người như vậy rất hiếm gặp, nếu như gặp được thì thí chủ nên trân quý cả 1 đời!

Người cho thí chủ mượn tiền lúc thí chủ đang khốn khó, không phải bởi người ta nhiều tiền quá không biết tiêu vào đâu, mà bởi vì họ muốn giúp đỡ thí chủ một chút vào lúc khó khăn ấy.

Thứ cho thí chủ mượn không phải là tiền, mà là một tấm lòng, là sự tin tưởng, là sự động viên, là niềm tin vào khả năng và là sự đầu tư vào tương lai của thí chủ…

Hy vọng bạn bè có thể mãi đặt niềm tin nơi mình mà không đắn đo gì là điều khó mà làm được! Làm mất lòng tin nơi người khác chính là sự mất mát rất lớn trong đời người! Xin hãy đặt chữ tín ở vị trí thích đáng!

Sự chân thành của bạn bè là tài sản của cả một đời người! Đồng thời, thí chủ hãy nhớ rằng:

– Người chủ động trả tiền trước trong các buổi hẹn, không phải bởi họ dư dả tiền bạc, mà bởi họ coi tấm chân tình với thí chủ còn hơn cả tiền bạc.

– Lúc hợp tác có thể nhường thí chủ phần lợi hơn, không phải bởi họ ngốc, mà bởi họ là người biết sẻ chia.

– Khi công tác nếu luôn chủ động nhận lấy phần việc khó, không phải bởi họ muốn thể hiện bản thân, ấy bởi đó là người có trách nhiệm với tập thể.

– Khi gặp mâu thuẫn liền nói lời xin lỗi, không phải do họ sai, mà bởi họ biết điều gì mới đáng để giữ gìn hơn là cái tôi vị kỷ của bản thân.

– Người nguyện ý giúp đỡ thí chủ không phải họ nợ thí chủ điều gì, mà bởi họ coi thí chủ là người đáng trân trọng.

– Người ta giúp thí chủ vì mối lương duyên quý báu, không phải vì đó là bổn phận, bạn đừng coi đó là lẽ đương nhiên mà coi nhẹ.

Nguồn gốc của món Bò Bía

Hồi nhỏ, nghe người ta rao món bò bía, tui thèm chảy nước miếng. Ngày đó khoái ăn thịt bò nhưng thịt bò mắc mỏ lại nghe rao bò bía...

Tìm hiểu về văn hóa miền Tây – Phần 2

Phong tục và tập quán Tục thờ cúng Ông Bà Tổ Tiên và ngày giỗ Thờ ông bà là một bổn phận và nhiệm vụ trọng đặc thù của người...

Kỳ thú phong thủy trong kiến trúc lăng tẩm của vua nhà Nguyễn ở Huế

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn từng gọi Huế là xứ sở của “Lăng miếu trùng vây”. Có thể nói, ngoài bề dày lịch sử của đất thần kinh, “Văn hóa...

Ảnh hưởng của Chiêm Thành trong âm nhạc Việt

Về phương diện âm nhạc, chúng ta đã chịu ảnh hưởng rất lớn của âm nhạc Chiêm Thành về cả hai mặt: ca vũ điệu và nhạc khí. Đại khái,...

Húy của Vua Gia Long là Anh hay Ánh?

Hầu như người Việt Nam nào có bước chân tới trường, qua ngưỡng cửa Trung học (cấp 2) cũng ít nhiều biết được tên thật của vua Gia Long (1802-1819),...

Ý nghĩa của luân hồi là gì?

Linh hồn hoặc nguyên thần của một người sẽ rời khỏi thân thể khi sinh mệnh kết thúc, và sẽ một lần nữa xuất hiện ở một sinh mệnh khác,...

Chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam thời Pháp thuộc

Từ khi triều đình nhà Nguyễn ký Hòa ước Giáp Thân (1884) với Chính phủ Pháp nước ta bước vào thời kỳ mà các sử gia gọi là Thời kỳ...

Hà Nội năm 1951 – 1954 qua ống kính cựu binh Lê dương người Đức

Dietrich Stahlbaum (sinh năm 1926) là một người Đức đã làm việc ở Việt Nam trong đội quân Lê dương của Pháp trong thời gian 1951-1954. Trong thời kỳ này...

Hoàn cảnh ra đời ca khúc Tình Anh Lính Chiến của Nhạc Sĩ Lam Phương

Năm 1958 cũng như bao lớp người trai trẻ khác, nhạc sĩ Lam Phương hăng hái lên đường làm nhập ngũ làm bổn phận của người trai thời loạn. Trong...

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 16/25 – Xửa = Thiệt

Thường thì các nhà nho ta đọc Quan Thoại sai đến 40 phần trăm. Chỉ có vài tiếng hiếm hoi như QUÍ họ mới đọc đúng được. Nhưng cái sai...

Sài Gòn những năm 90

Sài Gòn những năm 90, phố phường đông đúc, con người thân thiện… Thành phố vang bóng một thời giờ đã phần nào nằm trong ký ức. Sài Gòn nay...

Đông Dương 130 năm trước qua góc nhìn của nhà thám hiểm Pháp

Nhiều hình ảnh tư liệu quý giá về Đông Dương đã xuất hiện trên các số tạp chí Vòng quanh thế giới (Le Tour de Monde) xuất bản tại Pháp...

Exit mobile version