Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Đời người nên nhớ kỹ 3 “không”

Nếu không muốn cuộc đời dính vào vũng lầy, có những điều được xem là tối kị không nên đụng vào.

3 loại cơm không nên ăn

Ăn quá no

Ông cha ta nói: “Họa từ miệng ra, bệnh từ miệng vào” là có ý tứ như thế. Vì thế, nhớ đừng ăn quá no, cũng đừng ăn nhanh, uống nhanh. Khi bưng bát cơm ăn, hãy nhớ vì bao tử, vì huyết áp của mình mà ăn uống vừa đủ.

Ăn thức ăn nhiều dầu mỡ

Dầu mỡ là thực phẩm chứa nhiều năng lượng, tích tụ lâu ngày chuyển thành chất béo. Trăm thứ bệnh đều bắt nguồn từ chất béo mà ra, ăn càng nhiều thì nguy cơ bệnh tật càng lắm.

Ăn cơm tiếp khách, tạo mối quan hệ

Trong công việc, muốn thuận buồm xuôi gió, muốn thăng quan tiến chức thì chắc chắn phải mở rộng các mối quan hệ. Loại cơm này tốt nhất vẫn là không nên ăn, trừ trường hợp không từ chối được.

woman wearing white and orange top

3 loại tình không nên động đến

Làm người trung gian

Tình cảm vốn dĩ là thứ phức tạp, không dễ đoán định. Đây cũng là chuyện tế nhị, lỡ lời là có thể chuốc thêm oán hận, lỡ làm cũng có thể hối hận cả đời. Hơn nữa, Phật gia cũng giảng về chữ “duyên”. Duyên phận, duyên tình đều là những điều đi theo người ta không chỉ ở trong một kiếp. Duyên rắc rối như dây tơ hồng, bạn nghĩ mình có thể gỡ bỏ chúng không?

“Say nắng” tình cảm bên ngoài

Khi cuộc sống gia đình không còn êm ấm hoặc hai người từ lâu không ngồi chung với nhau để tâm sự, chỉa sẻ, đây là nguyên nhân nhiều người tìm nguồn vui bên ngoài, hoặc cảm mến, say nắng người khác.

Cảm mến ai đó ngoài vợ, chồng mình chính là bước đầu tiền khiến người ta ngoại tình, phản bội. Chỉ cần một một phút không tỉnh táo đi nhầm đường thì coi như bao nhiêu cố gắng mấy chục năm qua như gia đình, sự nghiệp, con cái đều thành dã tràng xe cát hết cả.

Không yêu người chênh lệch tuổi tác quá nhiều

Với những mối tình chênh lệch tuổi tác, thế hệ như thế một khi đã bước vào rồi thì rất khó có thể bước ra.

3 loại người không nên qua lại

Người không đứng đắn

Việc qua lại với những người “ông ăn chả, bà ăn nem” dễ khiến cho nguy cơ phá vỡ hạnh phúc của chính chúng ta. Với những người không đứng đắn trong tình cảm, hãy có thái độ thích hợp, lịch sự nhưng dứt khoát, không nên chỉ vì một phút ngã lòng mà mang tiếng cả đời.

Người có cuộc sống sa đọa

Cuộc sống của chính mình, họ còn không quý tiếc thì đừng mong họ biết trân quý người khác.

Người tính khí lên xuống thất thường

Họ là một loại đa nhân cách, không ổn định, không kiên trì, dễ làm tổn thương người khác và không khoan dung.

* Thông tin chỉ mang tính tham khảo

Kỹ thuật hàng hải của người Việt xưa

1 – Văn-minh và Hàng-hảiNgười khen nâng lên, kẻ chê đạp xuống; sự đánh giá văn-hóa Việt-Nam cổ thời rất là khác-biệt. Đã có nhiều người cho rằng căn-bản của...

Vài tấm ảnh thân thương ngày trước

Thi thoảng khi có thời gian rảnh tôi vẫn lấy mấy tấm ảnh cũ ra xem lại. Dưới tấm kính của chiếc bàn gỗ, từng cái ảnh của ngày xưa...

Nắng chiều – Thoáng gặp, thoáng yêu của nhạc sĩ Lê Trọng Nguyễn

Có thể nói nhạc phẩm Nắng chiều của nhạc sĩ Lê Trọng Nguyễn là một trong những bài nhạc boléro “kinh điển”, được viết với cung trưởng trẻ trung, buồn...

Sài Gòn tứ đổ tường – Cờ bạc

Một số người Việt, đặc biệt là người Sài Gòn xưa, thường có trong mình dòng máu ‘đỏ đen’ của thần đổ bác. Ngày xưa, các cụ thường ngồi ‘xoa’...

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 12/25 – Hoa Phật bị hạ bệ

Có danh từ Ấn Độ trong Việt ngữ hay không? Dĩ nhiên là có. Đó là những danh từ Phật giáo, nhưng được phiên âm tới 2 lần, từ Phạn...

Thần cước không đối thủ ở Nam bộ xưa

Đánh bại nhiều võ sĩ của Pháp, Ấn Độ, Thái Lan… ông Sáu Cường với thân thủ phi phàm được mệnh danh “Thần cước không đối thủ” ở Nam bộ...

Những bến xe buýt đặc biệt của Liên Xô

Xe bus (buýt) đã có từ xa xưa đặc biệt là các nước Châu Âu. Nhà chờ, trạm chờ mỗi nước lại có những thiết kế đặc trưng cho mỗi vùng. Nhiếp...

Ném đá, rải đinh – Sự man rợ của một xã hội kém văn minh

Chúng ta tự quay lại ngắm nhìn cái mà chúng ta tự hào về văn hóa, văn minh. Ở đâu cũng nhan nhãn biển “ấp văn hóa”, “khu phố văn...

Bức tranh di truyền về nguồn gốc của người Việt

Các nghiên cứu di truyền được công bố trong khoảng 20 năm gần đây đang dần dần làm rõ bức tranh về nguồn gốc của nhân loại nói chung, cư...

Chất giọng Huế có mấy sắc thái?

Tiếng nói - một trong những "mã khoá chính" - mở ra sắc thái văn hoá của cả một vùng đất quê hương. Đó là bằng chứng cho sự tồn...

Đại lễ phục triều đình An Nam – Grande tenue de la cour d’Annam (1902)

Đây là bộ tranh vẽ thuốc nước và bột màu trên giấy, mô tả Phẩm phục sử dụng trong triều đình Huế – Việt Nam, được ghi là của Nguyễn...

Sến chưa chắc là bolero, bolero nào phải sến

Buồn lòng khi bây giờ (chưa lâu lắm) mà mọi người đã quên mất ngày trước nhạc cũ bị dán mác nhạc vàng một cách khinh miệt như thế nào!...

Exit mobile version