Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Nguyên tắc để hôn nhân bền vững

NGUYÊN TẮC ĐỂ HÔN NHÂN BỀN VỮNG

1. Ba điều chồng muốn:

– Được tôn trọng.

– Được khích lệ.

– Được ủng hộ.

2. Ba điều vợ muốn:

– Được lắng nghe.

– Được lãng mạn.

– Được bảo vệ.

3. Ba THÊM:

– Thêm thời gian cho nhau.

– Thêm bao dung với nhau.

– Thêm để tâm tới nhau.

4. Ba BỚT:

– Nghĩ tiêu cực.

– Chỉ trích.

– Nghi ngờ.

5. Ba điều vợ chồng NÊN làm thường xuyên:

– Trò chuyện.

– Thức tuỳ lúc nhưng Ngủ nên cùng lúc.

– Chia sẻ với nhau về tương lai.

6. Ba điều vợ chồng KHÔNG NÊN làm thường xuyên:

– Đặt công việc ưu tiên trước bạn đời.

– Hơn thua khi tranh cãi.

– Ôm hết mọi thứ về mình.

7. Ba câu nói nên nói nhiều hơn:

– Thật xin lỗi, anh/em sai rồi.

– Em/anh thấy vinh dự và tự hào về anh/em.

– Anh/em yêu em/anh.

8. Ba điểm chung của vợ chồng:

– Cùng một tương lai.

– Cùng một phe trước thiên hạ.

– Có cùng những người bạn.

9. Ba điều vợ chồng luôn tâm niệm:

– Cùng nhau thắng

– Cùng nhau thua

– Cùng nhau đúng

– Cùng nhau sai.

– Luôn ở cùng nhau trên một chiến tuyến và cùng chung nhau một tương lai.

– Chồng giỏi hay vợ giỏi không quan trọng bằng giữ hôn nhân giỏi.

Chồng kiếm nhiều tiền hay vợ kiếm nhiều tiền không quan trọng bằng sự đồng thuận với nhau về tiền bạc.

– Tình yêu không phải là điều bất biến. Thứ giữ chúng ta đi xa cùng nhau là tình thương. Càng thương nhau – càng hiểu nhau. Thương đi rồi khắc hiếu. Hiểu rồi sẽ thêm thương.

10. Ba câu hỏi vợ chồng nên nghĩ trước khi muốn ly hôn:

– Tương lai của ta có thấy người kia không?

– Ta đã từng vì lý do gì mà đến với nhau?

– Ta có thể làm gì để thay đổi hiện tại không?

Lễ khánh thành cầu Đume – Nguyễn Khuyến gặp chuyện khó xử

Cầu Đu-me được người Pháp khởi công xây dựng vào năm 1898, khánh thành vào ngày 28/02/1902 nhằm mục đích nâng cao cơ sở hạ tầng để phục vụ cho...

Lý giải tường tận con người Trần Thủ Độ

Giết hại hoàng tộc nhà Lý, cưới hoàng hậu nhà Lý cùng họ Trần, yêu cầu hoàng thân nhà Trần lấy người cùng họ – Những việc Trần Thủ Độ...

Chữ “Cà” trong tiếng Việt

Trong tiếng Việt, chữ “cà” là một trong những chữ thuộc loại đa dạng vì có nhiều tiếng đôi. Vì có một số độc giả thuộc giới trẻ lớn lên...

Nước càng sâu thì chảy càng chậm, người càng trí huệ thì tâm càng tĩnh

“Nước càng sâu thì chảy càng chậm” là có ý nói rằng, nước sâu đều chảy phi thường thong thả. Trên mặt nước cho dù gió thổi làm sóng trào dâng cuồn cuộn...

Thiệu Trị – Nguyễn Phúc Miên Tông – Vị vua tài hoa, hiếu thảo của triều Nguyễn

Vua Minh Mạng băng hà, người con trưởng của vua là Hoàng Tử Nguyễn Phúc Tuyền, húy là Miên Tông sinh năm Ðinh Mão (1807) được di mệnh nối ngôi...

Những bến xe buýt đặc biệt của Liên Xô

Xe bus (buýt) đã có từ xa xưa đặc biệt là các nước Châu Âu. Nhà chờ, trạm chờ mỗi nước lại có những thiết kế đặc trưng cho mỗi vùng. Nhiếp...

Mâm cơm gia đình, đâu đơn giản chỉ là đồ ăn thức uống

Ngày còn thơ bé, mãi đi chơi nên không về ăn cơm với gia đình, ai cũng bị mẹ bắt ép ngồi ăn, còn phụng phịu không chịu ăn. Đến...

Trọn bộ 270 bức ảnh về Hà Nội năm 1991-1993 của Hans-Peter Grumpe – Phần 1

Hàng trăm khoảnh khắc đời thường bình dị ở Hà Nội đầu thập niên 1990 đã được nhiếp ảnh gia người Đức Hans-Peter Grumpe ghi lại một cách vô cùng...

Còn nhớ ghẻ ngứa năm nào?

Cơn dịch ghẻ ngứa trở thành một hiện tượng kỳ lạ chưa từng thấy trong lịch sử Sài Gòn. Anh ngứa, em ngứa, bố mẹ cùng ngứa, bạn bè cùng...

Mùa hè bình yên đang về trên Hà Nội

Ai đó cứ hay chê, mùa hè Hà Nội nóng nực hơn Sài Gòn. Hà Nội vừa bức bí, lại oi và nắng, cả ngày khó chịu chẳng thấy gió...

Những ngày đầu đi khai hoang của người dân Sài Gòn

Cuộc sống của cư dân Sài Gòn - Gia Định - Chợ Lớn những ngày đầu đi khai hoang... để lại dấu ấn văn hóa đặc trưng của vùng đất...

Ngày xưa thân ái

Vào mấy năm cuối Đại Học, mỗi kỳ hè tôi thường buộc mình phải đọc một tác giả, khi thì Doãn Quốc Sỹ, khi Lê Tất Điều... Hè trước năm...

Exit mobile version