Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Hoàn cảnh ra đời ca khúc Tình Anh Lính Chiến của Nhạc Sĩ Lam Phương

Năm 1958 cũng như bao lớp người trai trẻ khác, nhạc sĩ Lam Phương hăng hái lên đường làm nhập ngũ làm bổn phận của người trai thời loạn. Trong khoảng thời gian này, với cảm hứng của cuộc đời quân ngũ, sớm hành quân chiều tập trận. Nhạc sĩ Lam Phương đã cho ra đời hai ca khúc nổi tiếng mà hầu hết bất kỳ người yêu nhạc nào cũng biết, đó là Chiều Hành Quân và Tình Anh Lính Chiến.

Trở về dân sự một thời gian, Lam Phương lại được lệnh tái ngũ. Ông gia nhập đoàn văn nghệ Bảo An, khi đoàn này giải tán, ông tham gia ban văn nghệ Hoa Tình Thương và sau cùng Biệt đoàn Văn nghệ Trung ương cho đến ngày 30/4.

Lính tân binh ở các trung tâm huấn luyện ngày xưa.

Tình ‘huynh đệ chi binh’ là một điều rất cao quý, đó là một điều dĩ nhiên vì anh em chiến hữu luôn bên nhau khi ở thao trường, khi hành quân, khi chiến đấu hay ngay cả khi nằm xuống. Và nhạc sĩ Lam Phương đã khắc họa tình cảm đó qua ca khúc Tình Anh Lính Chiến này. Bài hát sau này trở nên nổi tiếng và hầu như người lính chiến nào cũng biết và hát thuộc lòng.

Cũng xin chia sẻ thêm với quý vị, thời gian đầu nhập ngũ sẽ luôn là thời gian đẹp nhất trong cuộc đời người lính, tuy có hơi gian khổ nhưng cũng không kém thơ mộng và nhiều hoài bão … để sau 92 ngày họ sẽ phải chia tay nhau. Anh về đơn vị này, tôi đến sư đoàn kia. Sự chia tay ấy cũng khiến họ có vô vàng cảm xúc.

*Tư liệu và hình ảnh sưu tầm nhiều nguồn.

Người Việt không thông minh, và cũng chẳng cần cù?

Chúng ta vẫn đang mải miết tranh luận liệu rằng có đúng là người Việt mình thông minh và cần cù như những gì vẫn được nghe từ trước tới...

Mối thù của nhà Tây Sơn và vua Gia Long

Lời người viết: Mùa Vu lan năm Canh dần 2010, tự nhiên tôi nhận được nhiều email của thân hữu gởi đến – có ngày nhận hai ba cái –...

Tổ nghề sân khấu là ai?

Ở sân khấu buổi trình diễn nào cũng lập bàn thờ Tổ đặng nghệ sỹ trước khi ra sân khấu thắp nhang khấn vái. Họ vái Tổ rất thành khẩn...

Bốn chữ “lạnh” trong đối nhân xử thế

Trong bộ sách xử thế “Thái Căn Đàm” thời nhà Minh có câu: “Lạnh mắt nhìn người, lạnh tai nghe tiếng, lạnh tình cảm thụ, lạnh tâm suy ngẫm”. Bốn...

Dalat – tuổi thơ – Thầy – Bạn

Tôi đi học trễ những 2 năm . Khi tôi vào lớp năm,gọi là lớp Đồng ấu (lớp 1 bây giờ) thì tôi đã 7 tuổi.Nhưng đám bạn tôi cũng...

Câu chuyện sáng tác của những nhạc sĩ nổi tiếng

Bài viết này sưu tập những ý kiến của chính các nhạc sĩ nổi tiếng lúc sinh thời, kể về chuyện sáng tác của họ khi soạn ra những bài...

Chất hóm hỉnh trong Ca dao tình yêu Nam Bộ

Sự mộc mạc hồn nhiên ở từ ngữ, cách thể hiện dung dị và ngộ nghĩnh gây nên những bất ngờ thú vị là chất hóm hỉnh thường thấy trong...

Hình ảnh quý giá về thành phố Hà Nội năm 1939

Các công trình kiến trúc tiêu biểu, chân dung con ngườicùng hơi thở cuộc sống của mảnh đất Hà thành năm 1939 đã được tái hiện chân thực trong loạt...

Tự điển tiếng Việt Đổi Đời – Kỳ 1 – Từ Vần A-C

Đôi Lời Phi Lộ: Bất cứ một dân tộc nào nếu đã hình thành một nền văn học, đều có hai loại văn chương bác học và văn chương bình...

Thời bao cấp: ‘Thảm họa’ mang tên nhà vệ sinh

Nói về thời bao cấp, có một thứ ấn tượng và ám ảnh đến nỗi người ta ‘đến kiếp sau cũng không quên’, đó là chuyện nhà vệ sinh. Ảnh...

Bí ẩn bàn thờ tổ tiên ngày tết của người Sài Gòn

Xuân về, Tết đến, bàn thờ tổ tiên trong căn nhà của người Việt Nam là nơi được chưng dọn rực rỡ và tôn kính nhất.  Bàn thờ tổ tiên...

Đều như vắt tranh là gì?

Chúng ta vẫn thường nói "đều như vắt chanh". Nhưng thực ra câu này không có ý nghĩa. Vì vắt quả chanh thì làm sao mà đều được. Nguồn gốc...

Exit mobile version