Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Nhạc Sĩ Đinh Việt Lang – Tác Giả ca khúc và Ngày Vui Qua Mau

Nhạc sĩ Đinh Việt Lang tên thật là Đinh Xuân Tình, ông sinh năm 1939 (Kỷ Mão) ở Saigon, chánh quán Cần Thơ, là con thứ tư của gia đình gồm 9 anh chị em.

Tác phẩm đầu tay của Đinh Việt Lang là bài Lạnh Lùng phổ từ thơ của thi sĩ Vạn Thuyết Linh do Diên Hồng xuất bản năm 1959.

Năm 1969, Đinh Việt Lang và Nhật Ngân xuất bản hai tác phẩm viết chung là Ngày Vui Qua Mau và Chết Non do 1001 Bài Ca Hay phát hành. Đinh Việt Lang còn viết nhạc phim Biển Động ký tên Đinh Diễm Vị (biệt hiệu chung của Đinh Việt Lang khi viết cùng với nữ ca sĩ Diễm Chi).

Một số ca khúc được Đinh Việt Lang phổ biến trước 1975 được đón nhận như : Hẹn Một Mùa Xuân (Tôi Sẽ Về Thăm Em), Nửa Linh Hồn Sầu, … Bài ca cuối cùng của Đinh Việt Lang là Cỏ Đen.

Bìa Nhạc Hẹn Một Mùa Xuân

Nhạc sĩ Đinh Việt Lang kết hôn với bà Trần Xuân Nga vào thập niên 1960. Hai người có hai con trai là Đinh Vũ Bằng (đã qua đời) và Đinh Vũ Bảo.

Đinh Việt Lang và vợ bồng con trai đầu lòng Đinh Vũ Bằng chụp tại Thảo Cầm Viên SG ngày 15 tháng 11 năm 1970.
Đinh Vũ Bảo (con trai út NS Đinh Việt Lang) và Mẹ Nga chụp ngày 22 tháng 3 năm 1997 (Photo: Trần Quốc Bảo)

Nhạc sĩ Đinh Việt Lang mất tại Saigon ngày 4 tháng 1 năm 1997.

________________________
* Trong bài viết có sử dụng một số hình ảnh của MC Trần Quốc Bảo.

Mong làm điều phải

Mong làm điều rất phải không bắt chước cách làm, rồi mà làm được, thế mới thật là khôn Nước Lỗ có người ở một mình một nhà. Bên láng...

Hoa gạo ngập đỏ xóm làng sông Hồng

Tôi thương em từ dạo Em mới tròn đôi mươi Cũng vào mùa Hoa Gạo Ðã bắt đầu rơi rơi... HoaTiNa (Hoa Gạo) Phim Mê Thảo (phỏng theo cuốn tiểu...

Nhơn vật Hoa kiều hồi Tây mới qua

Những nhơn vật Trung Hoa đặc sắc nhứt từ buổi tây sang Nam Việt. Trong sách khảo về Tôn Thọ Tường, ông Khuông Việt có ghi nơi trương 51 và...

Khảo sát tên gọi Văn Lang trên cơ sở ngữ âm lịch sử

1. Giới thiệu chung Đại Việt Sử Lược hay Việt Sử Lược, một cuốn sử thời Trần chưa rõ tác giả có đoạn viết: “Đến đời Trang Vương nhà Chu, ở...

Người Việt xưa dạy phụ nữ đọc sách và có trách nhiệm quốc dân

Nữ huấn tam tự thư 女訓三字書 (AB.22), hiện lưu tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm. Sách chữ Hán, khắc in chân phương rõ nét, chỉ có chính văn chữ Hán,...

Lịch sử kinh rạch ở Sài Gòn – Chợ Lớn và nỗi lo úng ngập

Sài Gòn ban đầu là tên gọi khu đất thuộc Quận 5 hiện nay.Năm 1778, quân Tây Sơn lấy cớ người Hoa trợ giúp cho Nguyễn Ánh nên đã tàn...

Người đẹp Việt năm 1966 trong ảnh của Rick Paker

Trong thời gian đóng quân tại miền Nam Việt Nam, chàng lính Mỹ Rick Paker đã không bỏ lỡ cơ hội thực hiện loạt ảnh ấn tượng về các người...

Nguồn gốc lâu dài của danh xưng ‘Việt’

Như bạn đọc đã tìm hiểu trong nhiều bài viết trước được chúng tôi thực hiện [1], thì biểu tượng Việt ban đầu là hình tượng chiếc rìu, xuất phát...

Sài Gòn Tết xưa

Saigon xưa luôn là một cảm hứng đối với hầu hết người Sài Gòn ngày nay, dangnho muốn chia sẻ lại những hình ảnh tuyệt vời của ngày xưa. Người...

Thanh Kiếm Thái A của Vua Gia Long

Khách du lịch ghé qua Paris không thể không lại viếng Điện Quốc gia Phế binh (Hôtel National des Invalides) có tiếng nhiều nhờ đã chứa mồ của Vua Napoléon....

Lê Lợi có phải là người Mường?

Đồng bào vùng Lam Sơn ngày nay vẫn thường gọi Lê Lợi là đạo Cham và Nguyễn Thận ở Mục Sơn là đạo Mục. Căn cứ vào những tài liệu...

Quan hệ giữa sáng và xán trong xán lạn

Hai chữ “xán lạn” nghe rất êm tai nhưng thấy không dính dáng gì đến chữ “sáng”, mà lại cũng có nghĩa là sáng sủa, rực rỡ, v.v.. Vậy nó...

Exit mobile version