Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Nữ thần tự do – Biểu tượng của nước Mỹ

Từ năm 1886, tượng Nữ thần Tự do được xem là biểu tượng của nước Mỹ. Và nhiều người khi di cư đến đây cũng xem đó là biểu tượng cửa sự tự do và giàu có.
Trước sự kiện 11/9/2001, tượng Nữ thần Tự do được mở cửa để du khách thăm quan có thể leo lên cao tới tận vương miện của bức tượng này và ngắm quang cảnh của bến cảng New York. Tuy nhiên, việc đó bị cấm sau sự kiện kinh hoàng 11/9. Đến năm 2004, các nhà chức trách mở cửa lại bức tượng nhưng đến tận năm 2009, khu vực vương miện được trở lại.

Ngọn đuốc trên tay phải của Nữ thần là tượng trưng cho ánh sáng dẫn đường tới sự tự do, bình đẳng, bác ái. Đây chính là ngọn lửa mà Promete mang đến cho con người. Đây cũng là biểu tượng cho nền độc lập Mỹ.

tuong nu than tu do
Đến năm 2009, toàn bộ tượng Nữ thần được mở trở lại sau sự kiện 11/9

Vào những năm 1980, tượng Nữ thần Tự do được tu sửa với chi phí lên tới hàng triệu USD. Cũng chính trong thời gian này, ngọn đuốc cũ trên tay phải Nữ thần được thay bằng một ngọn đuốc mới. Có sự thay đổi này là do ngọn đuốc cũ bị ăn mòn tới mức không thể tu bổ. Tay trái của Nữ thần vẫn giữ tấm bảng (nhiều nguồn tin lại cho rằng đây là quyển sách) có khắc dòng ngày 4 tháng 7 năm 1776 bằng số La Mã (VII IV MDCCLXXVI). Đây chính là ngày mà nước Mỹ dành được độc lập.

Cầu thang trong tượng Nữ thần gồm 192 bậc, còn muốn từ bậc cầu thang cao nhất lên tới vương miện của Nữ thần thì du khách cần đi tiếp 354 bậc vòng xoáy trôn ốc nữa.

Đôi dép mà Nữ thần đi dài tới 7,5m. Nói cách khác, đôi xăng đan của Nữ thần có size là 879. Điều này cũng khá phù hợp với trọng lượng cơ thể 225 tấn của Nữ thần.

Vương miện của Nữ thần có 25 cửa sổ và 7 mũi nhọn, tượng trưng cho tia nắng mặt trời. Cũng có nhiều ý kiến cho rằng, 7 mũi nhọn này tượng trưng cho 7 đại dương.

Hàng năm có hơn 4 triệu khách du lịch tới thăm tượng Nữ thần Tự do

Người Mỹ cũng làm một bản sao tượng Nữ thần Tự do tặng cho người Pháp. Vào ngày 5/11/1889, bản sao này chính thức được giới thiệu tới công chúng và nhân dân Pháp bên bờ sông Seine – Paris.

Tượng Nữ thần Tự do có rất nhiều bản sao ở nhiều quốc gia

Không chỉ có một bản sao của tượng Nữ thần Tự do, trên thế giới có rất nhiều tượng Nữ thần Tự do như ở Na Uy, Nhật Bản, Đài Loan, Anh, Philippines. Việt Nam cũng từng có một bản sao của tượng Nữ thần Tự do. Ở Cửa Nam, Hà Nội, bức tượng “Bà đầm xòe” cũng được xem  là một bản sao của tượng Nữ thần Tự do.

“Sớn sác” hay “Xớn xác”?

Khi nói về người vô ý vô tứ, thiếu suy nghĩ, thường thích tọc mạch, xen vào chuyện người khác để thị phi hoặc thể hiện trong một lĩnh vực...

Có hay không Vòng luân hồi?

Hoài nghi về cuộc sống của con người sau cái chết vẫn là câu hỏi thường trực bỏ ngỏ đối với toàn thể nhân loại... Từ hàng nghìn năm nay,...

Sân khấu cải lương Sài Gòn 1954-1975 nhìn từ góc độ kinh doanh

Từ sau Hiệp định Geneve (1954), cải lương Sài Gòn phát triển mạnh mẽ, trở thành một loại hình nghệ thuật, một bộ môn sân khấu có khả năng thu...

Thời bao cấp – Xem World Cup như thế nào?

Thời gian như bóng câu qua cửa, nhìn đi nhìn lại đã hơn mấy mươi năm rồi, mỗi mùa World Cup về là lứa U60-70 chúng tôi lại bồi hồi...

Sự khác biệt trong cách gọi con đầu lòng giữa hai miền Nam-Bắc

Ở miền Bắc, con đầu lòng được gọi là con cả (anh cả, chị cả, thằng cả, con cả) trong khi ở miền Nam và miền Trung, con đầu lòng...

Họ Hoàng – Huỳnh có phải là một?

Tôi đã đọc mục Chuyện Đông chuyện Tây của Kiến thức ngày nay, số 142 và có ý kiến như sau: Tôi nhất trí về cơ bản với lời giải...

Gánh nước mướn, cái nghề chỉ mong có đủ hai bữa cơm cho qua ngày

Gánh nước mướn , không ai nghĩ làm nghề này để giàu có, mà chỉ mong có đủ hai bữa cơm cho qua ngày. Saigon 1964 Đa phần những người...

Vài ấn quyết thông thường trong hình tượng Phật giáo

Đóa hoa lòng kính dâng đấng Từ Thân Mùa Phật Đản muôn vạn lần như một. Trong nhiều thế kỷ, nghệ thuật Phật giáo không trình bày đức Phật qua...

Huyền thoại về “nguồn gốc Trung Hoa” của người Việt!

Nghiên cứu mới nhất công bố trên Science và lời Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi còn là một lời nhắc nhở cho những ai còn ảo tưởng rằng...

Liệt kê những rạp xi nê ở Sài Gòn trước 1975

Trước 1975, tại Sài Gòn có khoảng hơn 60 rạp hát lớn nhỏ. Thời ấy, người Sài Gòn giải trí chủ yếu là xem xi nê (hay còn gọi là...

Trương Vĩnh Ký – Người giữ lửa cho tiếng nói Nam Kỳ

Quyển Chuyện Đời Xưa của Trương Vĩnh Ký là quyển sách bán chạy nhứt và đi vào lòng dân chúng nhiều nhứt trong số hàng trăm tác phẩm của nhà văn nầy....

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 5/25 – Tài ba của Việt ngữ

Mẹ hát con khen hay thì chẳng được ai khen theo hết. Nhưng chúng tôi khen vì MẸ CHÚNG TA tài tình thật sự. Nam Dương và Nhựt Bổn đã...

Exit mobile version