Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Phép lịch sự khi xã giao với người Mỹ

Trong giao tiếp, các phép lịch sự xã giao xem ra rất quan trọng. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một số lưu ý khi giao tiếp với người Mỹ nhé.

“Hello, how are you”
Đây là một câu chào, chứ không phải câu hỏi, nên đáp lại là: “Fine, how are you”.

Personal space (Không gian cá nhân)
Hầu hết người Mỹ khá tôn trọng “không gian cá nhân”. Ở nhiều nước phương Tây, người ta có tục lệ hôn hay ôm khi chào hỏi. Tuy nhiên, một cái bắt tay (handshake) được người Mỹ coi trọng hơn.

Ngoài ra, người Mỹ thường nói chuyện với nhau từ một khoảng cách 0,6 mét. Họ cảm thấy khó chịu nếu không gian cá nhân quá gần.

Eye contact (giao tiếp bằng mắt)
Khi nói chuyện, người Mỹ hay nhìn thẳng vào mắt, điều này thể hiện sự thành thật.

Mở rộng một chút, chúng ta có khá nhiều người chưa quen với việc nhìn thẳng vào mắt, vậy có thể nhìn vùng tam giác ngược với 3 đỉnh là lông mày trái, mũi và lông mày phải.

Ngoài ra, tránh nhìn vào môi và trán.

Money (tiền bạc)
Người Mỹ thường không thảo luận về tiền bạc hay sự giàu có. Nó được coi là rất thô lỗ khi đề cập đến và thậm chí gây khó chịu khi nói chuyện.

Food (Thức ăn)
Người Mỹ không ăn thú cưng (chó, mèo), côn trùng, chuột, rắn, chân gà/vịt/heo và thực phẩm tanh, nội tạng, ruột…

Hygiene (Hợp vệ sinh)
Trên bàn ăn, đừng ăn uống cùng chén hay ly. Ngoài ra, không nên sử dụng đũa của bạn để đặt thức ăn bên trong đĩa của họ (nếu ăn đồ Việt).

NO means NO (Không là không)
Người Mỹ khá thẳng thắn. Khi họ nói “No” (Không), tức là họ đã quyết định rồi. Do đó, không nên cố gắng ép họ ăn, uống hay làm cái gì khi họ đã nói “No” (Không).

Họ sẽ cảm thấy khó chịu nếu bạn cố gắng ép họ.

Có thể nói rằng nghệ thuật xử thế rất phong phú, đa dạng. Trong phạm vi bài viết này chỉ có thể nêu lên một số phép tắc xã giao cơ bản. Hi vọng giúp ích cho các bạn khi tiếp xúc với người Mỹ.

Quạt Ba Tiêu là cây quạt gì?

Trong các truyện cổ, ta thường nghe tới quạt Ba Tiêu. Một cây quạt thần có nhiều công dụng. Chiếc quạt này đặc biệt được biết đến qua tác phẩm...

Châu bản thời Tự Đức về giai đoạn chống Pháp ở Nam kỳ 1859-1867

Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 1 và Hội Khoa học lịch sử Đồng Tháp đã xuất bản tập sách rất có giá trị về mặt lịch sử trong giai...

Công trường xây dựng lăng Khải Định một thế kỷ trước

Lăng Khải Định được khởi công từ năm 1920 và 11 năm sau mới hoàn tất. Vua Khải Định mất năm 1925, khi nơi an nghỉ của ông còn dang...

Ai là tổ tiên của cư dân Lưỡng Quảng?

Mấy năm qua, tại Diễn đàn Lịch sử Trung Hoa (China History Forum) đã diễn ra một cuộc thảo luận trực tuyến về nguồn gốc của cư dân hiện nay đang...

Hành trình về thời đại Hùng Vương dựng nước (P1,2,3)

MỞ ĐẦU THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG : NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ TỰ HÀO DÂN TỘC Từ 1959 đến nay, nghiên cứu thời đại Hùng Vương dựng nước là một công...

Ảnh màu tuyệt đẹp của Đà Lạt xưa

Đà Lạt xưa nay được mệnh danh là thành phố của tình yêu, của ngàn hoa và những đồi thông chập chùng mờ khuất trong sương bay, là nơi có...

Tù binh chiến tranh là gì?

Các công ước Geneva bao gồm một loạt thỏa thuận quy định chuẩn mực về nhân quyền quốc tế, ra đời gần 150 năm nay. Công ước này đưa ra...

Mùa hạ năm ấy

Mùa hạ ấy, đã xa lắc tự thuở nào, tôi từng thương một chàng trai hiền lắm, cũng chẳng biết căn nhà cậu sống, chỉ loáng thoáng vẽ những nghĩ...

Trương Phúc Giáo và sự mở tỉnh Hà Tiên vào năm 1811

Về lịch sử lỵ sở Hà Tiên, ta có nhiều chi tiết nên chú ý. Trước hết miền Hà Tiên là miền Chân Lạp, tức là Cao Miên bây giờ....

Lăng Ông và Mả Ngụy

Hàng năm, trong ba ngày Tết, lăng Ông Bà Chiểu tràn ngập rừng người đi lễ, một số lớn là người Hoa trong Chợ Lớn. Bên trong khói nhang mù...

Sông, hồ ở Hà Nội xưa và nay

Thủ đô Hà Nội là vùng đất có rất nhiều sông, hồ tự nhiên. Chính hệ thống sông, hồ này đã tạo cho Hà Nội có nhiều cảnh quan thiên...

Hình ảnh không thể quên về tàu điện Hà Nội xưa

Tàu điện Hà Nội đã hoạt động trong gần một thế kỷ, từ chuyến chạy thử nghiệm vào tháng 9/1900 cho đến khi ngừng hoạt động vào đầu thập kỷ...

Exit mobile version