Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Ta hay nghe người ta nói SÂM BỔ LƯỢNG , SÂM DỨA, NƯỚC SÂM … Vậy chữ Sâm đây có nghĩa là gì?

Trước hết phải nói tới Sâm Bổ Lượng…hay còn gọi là chè sâm bổ lượng, là một món chè ngọt Việt Nam nhưng có nguồn gốc Quảng Đông và cũng phổ biến tại Quảng Đông, Hồng Kông, Ma Cao, và Hải Nam.
Mặc dù công thức có thể khác nhau, sâm bổ lượng thường có nhãn nhục (cơm trái long nhãn phơi khô), hạt bo bo, hạt sen, phổ tai (một loại rong biển), táo tàu đỏ, hoài sơn (khoai mài) cùng nước, đường và đá bào.

Tên gọi sâm bộ lượng xuất phát từ tiếng Quảng Đông: phiên âm tiếng Hoa là Ching bo leung, chữ Hán ghi là 清補涼, âm Hán-Việt là THANH BỔ LƯỢNG , người Quảng Đông đọc là “Xâm Bổ Lượng” rồi người Việt mình đọc theo ,đại khái có nghĩa là Thanh nhiệt làm mát.

Chữ 清 trong âm Hán Việt là “Thanh” thuộc về tính Mát /Sạch Sẽ/ Rõ Ràng, thí dụ như Thanh Nhiệt, Thanh Lọc, Thanh Khiết, Thanh Bần, Thanh Bạch,
Hồi Mãn Châu chiếm Trung Hoa đặt quốc hiệu cũng chữ Thanh này hàm ý tương khắc với chữ “Minh/ 明” vì trong chữ Minh có Nhựt Nguyệt nên là mạng Hỏa còn Thanh/清 có bộ Thủy khắc với Hỏa.

Người Tàu ở Việt Nam, vùng Chợ Lớn họ đọc là Xâm, Chxân, hay Chin… Người Việt nghe theo phát âm lại rồi tam sao thất bản thành Sâm bổ lượng, nên từ đó đến giờ hễ có loại nước gì thanh lọc làm mát cơ thể người ta cứ gọi là “Sâm” hay “Nước Sâm”

Những câu nói ý nghĩa làm thay đổi cuộc đời bạn

Những câu nói ý nghĩa về tình yêu và cuộc sống, chứa đựng bên trong là biết bao ý nghĩa, triết lý về cuộc sống, bạn chỉ mất vài phút...

Tên gọi của các trường Đại học ở miền Nam trước năm 1975

Nói về bậc Đại học ở Sài Gòn thì ngày xưa có Viện Đại học Sài Gòn với 8 phân khoa cho 8 trường Đại học khác nhau trong đó...

Chuyện “ngự thiện” của các vua nhà Nguyễn

Ông cố và ông nội tôi (cụ Nguyễn Đắc Tiêu) suốt đời ở trong ban Nhạc chánh của Nam triều nhà Nguyễn. Đời bác tôi (ông Ngũ Vọng), lại làm...

Ảnh về khu chợ Đông Ba – Huế

“Chợ Đông Ba khi mình qua, lá me bay bay là đà, chiều thiết tha…”, hình ảnh chợ Đông Ba hiện lên trong “Mưa trên phố Huế” có cái gì đó...

Sài Gòn năm 1968 nhìn từ máy bay

Ngắm vẻ lạ mắt của Sài Gòn năm 1968 qua góc nhìn thẳng đứng chụp từ máy bay do quân đội Mỹ thực hiện. Ảnh: Vietnam Center and Archive. Khu...

Nhìn lại lịch sử Phù Nam

Trong một bài giảng đầu tiên của tôi cho một lớp sinh viên nghiên cứu khảo cổ học năm thứ tư tại Đại học Nghệ thuật Hoàng gia ở Phnom...

Tự điển tiếng Việt Đổi Đời – Kỳ 2 – Từ Vần D-H

D. - Dân du lịch/đi chơi trở thành phượt thủ (VnExpress). Tôi không hiểu họ lấy chữ “phượt” ở đâu ra. Có thể từ tiếng Miên. - Dẫn bóng một mình/đi bóng một mình trở thành solo. Trong...

Điều thú vị về nguồn gốc các địa danh ở miền Nam Việt Nam

Bài viết này được hình thành theo các tài liệu từ một số sách cũ của các học giả miền Nam: Vương Hồng Sển, Sơn Nam và cuốn Nguồn Gốc...

Ỷ Lan Phu Nhân và vĩ nghiệp trong lịch sử

Văn chương bình dân Việt Nam thường hay phản ánh đường nét hiện thực của một xã hội tổ chức trên nền tảng lao động lồng trong khung cảnh của...

Chợ Bến Thành – một biểu tượng lịch sử của Sài Gòn

Trong hơn 100 năm tồn tại, chợ Bến Thành là chứng nhân của nhiều sự kiện lịch sử quan trọng xảy ra trên mảnh đất Sài Gòn. Nằm tại trung...

Chúa Chổm có phải là vua Lê?

"Nợ như Chúa Chổm" là thành ngữ rất phổ biến để chỉ người lắm nợ. Nhưng tại sao Chúa Chổm lại lắm nợ như vậy ? Truyền thuyết kể rằng:...

Thành đạt không đủ để mừng, nghèo khó không đáng để lo

“Thái căn đàm” là một cuốn sách chứa đựng những kinh nghiệm tu dưỡng, làm người, đối nhân xử thế của cổ nhân, ẩn chứa trí tuệ cao thâm sâu...

Exit mobile version