Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tìm hiểu về thể thao và các loại hình giải trí tại Mỹ

Thể thao và giải trí là hai lĩnh vực rất quan trọng của văn hóa Mỹ. Với rất nhiều người Mỹ thì đây là hai điều không thể thiếu trong cuộc sống của họ.
Các môn thể thao phổ biến
– Bóng chày: Bóng chày chuyên nghiệp là môn thể thao được xem là trò giải trí quốc gia (National Pastime) của nước Mỹ. Dù hiện nay đã được cải tiến khá nhiều từ nguồn gốc trò chơi rounders, nhưng môn bóng chày được mặc định như là một sáng tạo riêng của người Mỹ và là sự kết hợp nhuần nhuyễn của kỹ năng, thời gian, thể lực và chiến lược.
– Bóng rổ: Bóng rổ là môn thể thao được bắt đầu tại Mỹ vào cuối những năm 1800 bởi một giáo viên giáo dục thể chất. Bóng rổ là một trong những môn thể thao được yêu thích hàng đầu tại Mỹ.
– Khúc côn cầu: đây là môn thể thao rất phổ biến ở các vùng có thời tiết lạnh của Hoa Kỳ. Có 30 đội trong giải đấu chuyên nghiệp, được gọi là National Hockey League.
– Bóng đá Mỹ: Bóng đá Mỹ rất phổ biến ở cấp trung học, cao đẳng, và mức độ chuyên nghiệp (được gọi là National Football League) với tất cả mọi người trên khắp đất nước. Các giải bóng đá hàng đầu của năm thường được tổ chức vào chủ nhật đầu tiên trong tháng Hai và là một trong những sự kiện xã hội lớn nhất trong năm.
– Soccer: Soccer là môn thể thao đã được phổ biến tại Hoa Kỳ, mặc dù nó vẫn không nhiều như các môn thể thao được liệt kê ở trên. Ngoài ra còn có một số môn thể thao khác được chơi và xem trên khắp Hoa Kỳ, bao gồm: rugby, lacrosse, đấu vật, võ thuật hỗn hợp (MMA)…
Các thể loại giải trí được ưa chuộng
– Gameing: các trò chơi video game rất phổ biến tại Mỹ. Nhiều câu lạc bộ chơi game và các tổ chức quản trị đã được lập ra ở các nơi từ cộng đồng đến các trường đại học.
– Phim ảnh: đến rạp xem phim cũng là một sự lựa chọn được nhiều người ưa thích tại Mỹ.
– Kịch: Sân khấu ca nhạc, nhạc kịch, các buổi hòa nhạc… là các hình thức giải trí đem lại sự phấn khích và vui vẻ cho người Mỹ. Nói đến các loại hình giải trí ở Mỹ, phải kể đến một đặc sản đúng chất Mỹ: nhạc kịch Broadway, một hình thức kể chuyện thông qua âm nhạc, diễn xuất và vũ đạo. Mỗi vở kịch thể hiện một cuộc sống Mỹ muôn màu, vui tươi, hào sảng và vô cùng hoành tráng.

Chuẩn mực làm đẹp của phụ nữ Việt Nam thời xưa

Nhuộm răng đen, gội đầu bằng bồ kết, dùng phấn nụ… là các chuẩn mực làm đẹp thời xưa của phụ nữ Việt Nam. Từ xưa tới nay, chuẩn mực...

Xe ‘Wave Tàu’ từng làm thay đổi diện mạo kinh tế – xã hội Việt Nam ra sao?

“Quá khứ đẹp đơn giản chỉ vì nó không bao giờ trở lại”. Điều này quả thật rất đúng với những chiếc Wave Tàu năm nào. “Vang bóng một thời”...

Về tên gọi Cochinchine/Cochinchina

Về tên gọi này, Wikipedia, bản tiếng Việt viết như sau: “Nguồn gốc tên gọi Cochinchine trong Pháp ngữ được các nhà nghiên cứu giải thích theo nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên, giả...

Những bức chân dung độc đáo của văn nghệ sĩ miền Nam trước 1975

Năm 2018, thời điểm đội tuyển bóng đá Việt Nam giành HCV AFF Cup, bức tranh vẽ chân dung huấn luyện viên Park Hang Seo của họa sĩ Trần Thế...

Từ Bình An – Thủ Dầu Một – Đến Bình Dương lục quận

Nam Kỳ chạy dài từ Biên Hòa đến mũi Cà Mau trên một diện tích rộng 65,000 km2. Dưới triều vua Gia Long Nam Kỳ có ngũ trấn. Từ triều...

Tín ngưỡng thờ Mẫu vùng Lĩnh Nam

Xuất phát từ những vấn đề chung về vùng Lĩnh Nam Trung Hoa và tín ngưỡng thờ mẫu, bài viết bàn về quá trình hình thành và phát triển của...

Chế ngự cơn nóng giận

Những cơn nóng giận của bản thân trước khi làm người khác tổn thương thì cũng ảnh hưởng rất xấu tới tâm trạng của chính mình. Nóng giận là một...

Những loại pháo Tết từng khiến trẻ em Việt xưa phát cuồng

Dù đã bị cấm hơn 20 năm, tên các loại pháo như pháo đùng, pháo tép, pháo dây, pháo chuột… vẫn in dấu trong tâm trí thế hệ 8X trở...

Nguyễn Ngọc Ngạn và phong cách sống hoài cổ

Nguyễn Ngọc Ngạn - nhà văn và MC người Việt nổi danh bậc nhất thị trường hải ngoại. Ngoài những thành công trong sự nghiệp, ông còn được nhiều người...

Nghiên cứu tiếng Việt trước Pháp thuộc

Tình hình nghiên cứu tiếng Việt, cụ thể là làm từ điển Việt ngữ trước Pháp thuộc, tức là trước nửa sau thế kỷ 19, như thế nào khi chữ...

Nền giáo dục miền Nam ngày trước

GS.TS. Nguyễn Thanh Liêm nguyên là Hiệu trưởng Petrus Ký – Sài Gòn, Chánh Thanh Tra trưởng ban soạn đề thi của Bộ Giáo Dục trong những năm 1965-1967, Thứ...

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 11/25 – Một ngàn danh từ Phù Nam trong Việt ngữ miền Nam

Miền Nam có những danh từ, từ ngữ mà Trung Bắc không có, và xem lại thì đó là danh từ của Nam Dương. Hời hợt, có thể cho rằng...

Exit mobile version