Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Vì sao Nam Kỳ hay chửi “đĩ chó đĩ ngựa”?

“Bớ con đĩ chó mặt mâm
Mày mà hỗn ẩu tao bằm nát thây”

Đĩ nghĩa ban đầu là cái tam giác chỗ “đó” của người đờn bà.

Thành ra trên mái nhà xưa chỗ đầu hồi hai mái có cái tam giác kêu là khu đĩ.

Chữ đĩ là của Bắc Kỳ, xứ nầy kêu cha bé gái là bố đĩ, kêu má nó là mẹ cái đĩ.

Đĩ sau ám chỉ gái lầu xanh làm nghề “nằm ngữa”.

Người Nam Kỳ xưa kêu gái làm nghề đó là “điếm”.

Trong tuồng cải lương “Nữa đời hương phấn”, bà Hai Lung chửi cô The trước mặt cha cô ta là: “Con gái ông làm điếm ở Sài Gòn.”

Đĩ là từ Bắc Kỳ lan vô những năm 1930.

Đĩ ngựa là từ chửi Nam Kỳ ví những người đờn bà dữ tợn, con ngựa là mượn từ Huế “ngựa Thượng Tứ”. [*]

Người đờn bà dữ dằn lúc nào cũng lồng lên như ngựa chứng được ví như là “Con ngựa Thượng Tứ”.

Đĩ chó là chửi những người đờn bà sảnh sẹ, xí xọn, lanh chanh lẹo tẹo với đờn ông, tại vì chó là loài xà nẹo suốt ngày.

Phần đông câu “Đĩ chó” và “Đĩ ngựa” trong Nam là chửi thôi, và người bị chửi không phải là người làm nghề bán thân.

Người đờn bà Nam Kỳ bình dân trong cách nói chuyện hàng ngày với nhau hay chửi vậy như là tiếng đệm, đôi khi không ác ý mà là quen miệng.

[*] Cửa Thượng Tứ Huế là nơi có cái trại nuôi ngựa của Hoàng gia, mỗi khi động dục thì lồng lộn, dân Huế ám chỉ gái dữ là ngựa Thượng Tứ.

Cuộc sống ở Phan Thiết năm 1967 qua ảnh

Cùng ngắm những khoảnh khắc đời thường rất sinh động ở Phan Thiết năm 1967 do Bob Kelly – cựu binh Tiểu đoàn Trực thăng tấn công số 227 của...

Tại sao lại nói “nghèo rớt mồng tơi”? Mồng tơi có phải là loại dây leo để nấu canh hay không?

Tại sao lại nói “nghèo rớt mồng tơi”? Vâng, mồng tơi ở đây đúng là một loại dây leo mà người ta dùng để nấu canh, tên khoa học là...

40 năm tu Đạo, vì sao Khương Tử Nha vẫn phải hạ phàm ngồi câu cá?

Khương Tử Nha vốn là đệ tử của Nguyên Thủy Thiên Tôn. 30 tuổi đã lên núi, trải qua quá trình khổ tu 40 năm. Đối với ông, phú quý...

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 9

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem....

Đừng bao giờ đặt ví của bạn xuống đất

Sân bay vốn là một nơi xa lạ. Tôi đang ngồi trên một chiếc ghế đợi trong nhà ga, cảm thấy thời gian dường như không tồn tại. Có lẽ,...

Tế Công điên điên khùng khùng thực ra chính là Chân Phật hạ thế

Bên trong Đại Hùng Bảo Điện ở rừng Đàn Hương, núi Cửu Hoa có một bức tượng rất đặc biệt, đó là tượng “hoà thượng điên” Tế Công trong dáng...

6 cây cầu gắn liền với lịch sử Sài Gòn

Hơn 300 năm hình thành và phát triển, vùng đất Sài Gòn đã trải qua bao thăng trầm của lịch sử. Trong đó, những cây cầu đã gắn liền với...

Ngôi chùa có tượng Phật giữ kỷ lục Việt Nam ở Nha Trang

Chùa Long Sơn có tuổi đời hơn trăm năm, sở hữu bức tượng Phật ngoài trời lớn nhất Việt Nam. Chùa Long Sơn hay còn gọi là Phật trắng, Đằng...

Lạc Long Quân nghĩa là gì?

Mỹ hiệu Lạc Long Quân 貉龍君 thường được diễn Nôm thành “Bố Rồng”, “Cha Rồng” mà không thấy ai thắc mắc rằng đây là một cách hiểu “cà thọt”: nếu...

Vì sao gần một nửa người Việt cùng mang họ Nguyễn?

Chắc hẳn ai cũng từng nghe hoặc từng quen biết một người họ Nguyễn. Trên trường quốc tế, đó là một dấu hiệu nhận diện người gốc Việt. Nhưng tại sao...

Tâm rộng như biển, gió mát tự tìm tới

Kỳ thực, trong cuộc sống của chúng ta không hề có nhiều khán giả như vậy, cũng không cần phải ngụy trang nhiều như vậy. Hãy sống đơn giản một...

Nghề vẽ bảng hiệu ở Sài Gòn – Gia Định

Ngày trước, và nay cũng vậy, trước khi khởi nghiệp, mở một cửa hàng buôn bán, nghiệp chủ thường nghĩ ngay đến việc đi thuê tiệm vẽ bảng quảng cáo...

Exit mobile version