Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Xe kéo , biểu tượng cho sự giàu có và uy quyền xa xưa

Xe kéo xuất hiện lần đầu ở Nhật Bản vào đầu thời kỳ Cải cách Minh Trị. Chúng nhanh chóng trở thành phương tiện giao thông được hâm mộ, do sức người thời đó rẻ hơn nhiều so với dùng sức ngựa.

Xe kéo tại Sài Gòn

Một nhà truyền giáo người Mỹ đến Nhật Bản, đã phát minh ra xe kéo vào khoảng năm 1869 để chở vợ mình trên các con phố tại Yokohama.Tuy nhiên người Nhật thì cho rằng Izumi Yosuke, Suzuki Tokujiro, và Takayama Kosuke đã phát minh ra xe kéo vào năm 1868, với ý tưởng bắt nguồn từ các cỗ xe ngựa kéo mới xuất hiện trên đường phố Tokyo không lâu trước đó. Bắt đầu từ năm 1870, chính phủ Tokyo cấp quyền sản xuất và buôn bán xe kéo cho ba người này; tất cả giấy phép chạy xe kéo cũng phải được đóng dấu của một trong ba nhà phát minh này.

Đến năm 1872, có khoảng 40.000 xe kéo hoạt động tại Tokyo; chúng nhanh chóng trở thành hình thức giao thông công cộng chính ở Nhật Bản.

Năm 1883, chiếc xe kéo được xuất hiện lần đầu tiên tại Hà Nội do Thống sứ Jean Thomas Raoul Bonnal cho đem từ bên Nhật qua. 15 năm sau, Sài Gòn mới biết tới loại xe kéo này. Thời kì đầu, những chiếc xe kéo có bánh xe bằng sắt, chạy không êm…..

Xe kéo tại Sài Gòn

Xe kéo hồi đó là biểu tượng cho sự giàu có và uy quyền ….trong khi dân thường phần lớn …. đi bộ.
Sau khi Pierre Coupeaud Sáng chế ra Xích lô năm 1939 , Xe kéo Saigon nhanh chóng bị thay thế….

Khu mộ cổ tuyệt đẹp trên đất Bình Dương

Trên ngọn đồi thấp thuộc phường Hiệp Thành, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương có một khu lăng mộ cổ quy mô lớn, được gọi là mộ ông Lân…...

Tò he – Nghệ thuật độc đáo của người Việt

Chẳng biết từ bao giờ tò he đã trở thành một trò chơi của trẻ em Việt, dân gian ta còn lưu truyền những câu đồng dao cổ về món...

Chiếc trống đồng Đông Sơn lớn nhất Việt Nam

Trống đồng Sao Vàng thuộc loại I Heger muộn, có chiều cao 86 cm, đường kính mặt 116 cm. Hệ thống hoa văn trang trí trên trống mang những nét...

Bão lụt năm con Rồng 1904 ─ 1952

Xem ra thì miền Nam là miền có phước nhứt trong ba miền của nước ta, về mặt thiên tai.  Có những người miền Nam suốt đời chẳng thấy bão lần...

Khác biệt trong việc cài khuy áo

Chiếc áo sơ mi là một trong những món đồ không thể thiếu trong tủ quần áo của mỗi chúng ta. Tuy nhiên, đố bạn tìm ra điểm khác biệt...

Thi hào Rabindranath Tagore viếng Saigon 1929

Năm 1929, một sự kiện có ý nghĩa trong đời sống văn hóa chính trị Saigon lúc bấy giờ là thi hào của Ấn Độ Rabindranath Tagore viếng Saigon trong...

Báo chí Sài Gòn thời xưa

Có tài liệu nói rằng, từ thời Minh Mạng, Việt kiều ở Thái Lan đã in một tạp chí xuất bản không định kỳ để thông tin những việc trong...

Gió chướng ở đồng bằng sông Cửu Long

Ở miền Nam, đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), mọi người đều có nghe nói tới hai chữ Gió chướng[1]. Từ “chướng” được dùng để mô tả loại gió này...

Những tên phố cổ Hà Nội ít người hiểu nghĩa

Không nhiều người trẻ ngày nay có thể hiểu Lò Sũ nghĩa là gì, Hàng Chĩnh, Hàng Đẫy bán gì. Hà Nội có trên 40 tên phố bắt đầu bằng...

200 năm ấn vàng “Hoàng đế chi bảo”

Sự kiện ông Nguyễn Thế Hồng – Chủ tịch Hội Cổ vật Bắc Ninh có mua lại thành công chiếc ấn vàng “Hoàng đế chi bảo” từ hãng Millon (Pháp)...

Cầu ngói Thanh Toàn xứ Huế

Ai về cầu ngói Thanh Toàn Cho em về với một đoàn cho vui Ca dao xứ Huế Thời Thuộc địa, một công chức người Pháp ở Huế, ông Edmond...

Nguồn gốc của những cây đèn đồng Đông Sơn

Đầu thế kỷ trước, nhà khảo cổ học Thụy Điển O.Janse phát hiện ra cây đèn đồng hình người ở Thanh Hóa vào năm 1935, rồi sau đó 24 năm,...

Exit mobile version