Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Sôi động nhịp sống Sài Gòn sau năm 1975

Sài Gòn nhộn nhịp và sôi động, khiến bất kì ai cũng cảm nhận được nguồn năng lượng bất tận khi đến đây.

Anh hiem: Soi dong nhip song Sai Gon sau nam 1975

Có người nói rằng: Ngày xưa, ở miền đất này trồng toàn cây gòn làm cây che bóng mát bên đường nên người ta mới gọi chốn này là Sài Gòn. Bên cạnh tên TP.Hồ Chí Minh thì Sài Gòn mang lại cho chúng ta cảm giác về cái gì xưa, cũ, trầm ấm đầy lãng mạn.

Anh hiem: Soi dong nhip song Sai Gon sau nam 1975-Hinh-2

Cùng ngắm nhìn những bức ảnh ở “Hòn ngọc Viễn đông” này trong khoảng thời gian 5 năm sau năm 1975, để hiểu hơn về nhịp sống của người dân Sài thành, về nỗ lực, cố gắng vươn lên của người dân nơi đây nhằm xây dựng một Sài Gòn rõ nét về diện mạo đô thị cũng như cơ sở hạ tầng ngày hôm nay. Trong ảnh là người tham gia giao thông Sài Gòn được ví như những vũ công ballet: nhẹ nhàng, uyển chuyển… Ảnh: Những cô cậu học trò – mầm non tương lai của đất nước đang háo hức chờ đón giờ học.

Anh hiem: Soi dong nhip song Sai Gon sau nam 1975-Hinh-3

Nữ sinh dịu dàng trong tà áo dài cùng nhau đạp xe tới trường.học tiếp theo.

Anh hiem: Soi dong nhip song Sai Gon sau nam 1975-Hinh-4

Tiệm hớt tóc bên lề đường.

Nụ cười mến khách của cô chủ tiệm trái cây.

Nghề bán dạo.

Giấc ngủ trưa vội vàng của người lái xích lô.

Xóm chợ trên sông.

Hoàng hôn ở xóm ven sông.

Một cảnh buôn bán bên sông.

Nụ cười niềm nở của người bán hàng.

Bữa ăn sáng…

… cà phê cóc.

Bỏ qua sự nhộn nhịp, ồn ào của phố phường, người dân Sài thành cũng đến chùa tạo cho mình những khoảng lặng trong cuộc sống để lễ Phật, cầu an.

Danh ca Chế Linh và câu chuyện một thời ở ẩn

Chế Linh là danh ca lừng lẫy của dòng nhạc vàng Việt Nam từ trước năm 1975. Đến nay, ông là “cột trụ” cuối cùng còn lại của “Tứ trụ”...

Những kiểu quảng cáo của người Sài Gòn xưa

Giới thiệu quan tài trên xe buýt, dùng thơ hay những câu văn dí dỏm… người Sài Gòn xưa có cách lạ lẫm trong quảng cáo, để lại ấn tượng...

Lều chõng của sĩ tử Việt xưa

Ngày xưa, khi tham gia các kỳ thi Hương, thị Hội, thi Đình… thí sinh phải mang theo lều, chõng, thức ăn… lặn lội xa xôi lên các trường thi...

Hà Nội trong tôi

Tôi gọi Hà Nội là thành phố đến từ kiếp trước của mình, bởi chỉ có thể gắn bó với nhau từ hàng nghìn, hàng vạn năm trước rồi thì...

Quá trình khai thác kim cương diễn ra như thế nào?

Chừng nào trên thế giới này người ta vẫn kết hôn, nhu cầu đối với kim cương vẫn tồn tại. Quy trình hình thành kim cương bắt đầu từ độ...

Phát Âm Của Người Nam Kỳ

Có những phương ngữ rất đặc trưng của vùng. Nếu bạn hỏi người Long An: “Năm nay lúa má sao anh?” Long An trả lời: “Hằng hà!” Còn người Vĩnh...

Nhỏ mà không học lớn làm MC

Câu nói đùa này không biết nhập vào đầu tôi từ bao giờ mà mỗi lần nghe thiên hạ bàn chuyện gẫu về MC tức người dẫn chương trình, nó...

Kiến trúc thành lũy thời nhà Nguyễn

Đặc trưng rõ nét của các thành thời Nguyễn, đặc biệt là thành ngoài (phòng thành), là kiểu kiến trúc phòng thủ Vauban2. Ở Việt Nam, thành đầu tiên được...

Chiếc áo bà Ba, sao bà Tư bả mặc?

Người Việt ai cũng biết áo bà ba. Đặc biệt là dân Nam bộ thì ai cũng biết bởi đó gần như là trang phục hàng ngày của phụ nữ...

Chế ngự cơn nóng giận

Những cơn nóng giận của bản thân trước khi làm người khác tổn thương thì cũng ảnh hưởng rất xấu tới tâm trạng của chính mình. Nóng giận là một...

Tìm hiểu về dân ca Việt

Dân ca Việt Nam là một thể loại âm nhạc cổ truyền, qua việc truyền khẩu, truyền ngón các bài dân ca, mỗi người diễn xướng có quyền ứng tác...

Phạm Đình Hổ và câu chuyện từ chối chức Tế tửu Quốc Tử giám

Phạm Đình Hổ (1768-1839), là danh sĩ đời vua Minh Mệnh. Ông tên tự là Tùng Niên và Bỉnh Trực, còn có hiệu là Đông Dã Triều. Ông người xã...

Exit mobile version