Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Ảnh hiếm về vị đại gia giàu thứ nhì sài gòn xưa

Dân Sài Gòn xưa lưu truyền câu “Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Định” để nói về bốn người giàu nhất “Hòn ngọc Viễn Đông”. “Nhì Phương” chính là ông Đỗ Hữu Phương (1841 – 1914) hay Tổng đốc Phương.

Ảnh minh họa

Hình ảnh ông Đỗ Hữu Phương – Tổng đốc Phương – thời trẻ in trên một cuốn sách xuất bản năm 1880. Đỗ Hữu Phương sinh cuối tháng 6/1841 tại Chợ Đũi (Sài Gòn), có cha là Bá hộ Khiêm, một người giàu có tiếng Sài Gòn xưa. Ảnh tư liệu.

Tranh vẽ Tổng đốc Phương in trên một ấn phẩm xuất bản năm 1884. Sự nghiệp quan trường của Đỗ Hữu Phương bắt đầu năm 1865, khi ông được cử làm hộ trưởng Chợ Lớn. Năm 1872, ông được chỉ định làm hội viên Hội đồng thành phố Chợ Lớn. Ảnh tư liệu.

Hình ảnh Tổng đốc Phương in trên một ấn phẩm xuất bản năm 1894. Năm 1879, ông Phương làm phụ tá cho thị trưởng Chợ Lớn là Antony Landes. Do các mối quan hệ làm ăn với người Hoa, ông giàu lên rất nhanh từ giai đoạn này. Ảnh tư liệu.

Hình ảnh Tổng đốc Phương trên một bưu thiếp Pháp xưa. Vào giai đoạn đỉnh cao sự nghiệp, uy thế ông lên cao đến mức quan Toàn quyền Paul Doumer khi vào Nam còn ghé nhà ông ăn uống. Ảnh tư liệu.

Dinh thự của Tổng đốc Phương ở Chợ Lớn. Vị trí ngôi nhà nằm trên đường Châu Văn Liêm ở quận 5 TP HCM ngày nay. Ảnh tư liệu.

Một góc nhìn khác về dinh Tổng đốc Phương. Ảnh tư liệu.

Chi tiết kiến trúc kiểu phương Tây mặt tiền dinh thự. Ảnh tư liệu.

Phía sau dinh thự kiểu Tây là một khu nhà trang trí các mô típ Trung Hoa. Ông Đỗ Hữu Phương là người gốc Hoa. Ảnh tư liệu.

Cận cảnh khu nhà Trung Hoa trong khu tư dinh của Tổng đốc Phương. Ảnh tư liệu.

Nội thất bên trong ngôi nhà. Ảnh tư liệu.

Bánh lọt – lọt từ đâu lọt tới?

Bánh lọt là món quà quê rất quen thuộc ở miền Tây, lên cả Sài Gòn hoa lệ, đi vào không ít thi ca, những câu chuyện học trò… Từ...

Kim Vân Kiều – Cuốn phim truyện đầu tiên sản xuất tại Việt Nam

Khoảng thời gian đầu thế kỷ XX, các bộ phim chiếu rạp ở Việt Nam chủ yếu nhập từ Pháp. Bắt đầu từ thập niên 1920 về sau, các đạo...

Phong tục về sinh đẻ

Đàn bà Việt Nam ngày xưa hầu như ai cũng lo ngại chuyện mang nặng đẻ đau.Tại thôn quê, người đàn bà có chửa (có bầu, có mang) phải tự chăm...

Kéo lê đuôi mà đi

Trang Tử đang câu cá ở trên sông Bộc(1). Vua Sở sai hai quan đại phu đến để ngỏ ý rằng ý vua muốn đem việc nước lại phiền. Trang...

Còn nhớ ghẻ ngứa năm nào?

Cơn dịch ghẻ ngứa trở thành một hiện tượng kỳ lạ chưa từng thấy trong lịch sử Sài Gòn. Anh ngứa, em ngứa, bố mẹ cùng ngứa, bạn bè cùng...

“Văn hóa không tên” tạo nên linh hồn của Sài Gòn xưa

Buổi sáng thứ sáu tuần vừa qua, tôi được một ông bạn điện thoại đến rủ ra Givral uống cà phê. Tôi rất ngạc nhiên vì từ mấy năm nay...

Xứ Đài, bến đục hay trong?

Tôi nghe em vừa bật khóc Nông trường, đất đỏ Đài Loan Chân non, hụt hẫng bờ hoang Ngơ ngác, cạnh chàng khuyết tật… Mấy câu thơ nho nhỏ trên...

Chùa Một Cột – ngôi chùa biểu tượng của nền văn hiến Việt

Một truyền thuyết kể rằng, chùa Một Cột được xây dựng theo giấc mơ của vua Lý Thái Tông. Theo đó, vào năm 1049 vua đã mơ thấy mình được...

Nguyên bản chiếu Cần Vương

Một nguyên bản chiếu Cần Vương được tìm thấy tại bảo tàng gia đình ông Thierry d'Argenlieu tại Pháp Ông Thierry d'Argenlieu là viên cao ủy Pháp đến Đông Dương...

Tìm về Đèo Ngang trong câu thơ ‘Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà…’

Trải qua các triều đại phong kiến Việt Nam, đèo Ngang đã được coi là một danh thắng của nước việt, đi vào nhiều câu ca dao và tác phẩm...

Lễ phép là giá trị cốt lõi của con người

Một nhà giáo dục từng nói: Nếu như, ở ngay hiện tại muốn biết rõ 30 năm sau con của bạn là người như thế nào, làm công việc gì và kết...

Truyền kỳ về Viên Thụ San – Vị thầy xem tướng lừng danh một thời

Xem tướng đoán mệnh là một chuyện kỳ diệu lạ lùng, thế nhưng, có người vẫn không để tâm, đặc biệt là những quân nhân trẻ tuổi tinh lực dồi...

Exit mobile version