Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Ảnh tư liệu về Sài Gòn thập niên 1860-1870

Cùng xem loạt ảnh hiếm có về Sài Gòn thập niên 1860-1870 do nhiếp ảnh gia Émile Gsell thực hiện, trích từ một album bìa cứng được lưu giữ tại Bảo tàng Thuộc địa cũ của Pháp.

Chùa Khải Tưởng, Sài Gòn thập niên 1860-1870. Ngôi chùa cổ nổi tiếng này đã bị người Pháp phá hủy trong thời thuộc địa. Vị trí của chùa nằm ở Bảo tàng Chứng tích chiến tranh ngày nay.

Đường Charner, nay là phố đi bộ Nguyễn Huệ, những năm 1860-1870 vẫn còn kênh Lớn ở giữa. Con đường cắt ngang nay là đường Ngô Đức Kế.

Cuối đường Charner, nơi kênh Lớn thông ra sông Sài Gòn.

Toàn cảnh rạch Bến Nghé và sông Sài Gòn nhìn từ mái hiên tầng lầu của Nhà Rồng, nay là Bảo tàng Hồ Chí Minh.

Ngã ba rạch Bến Nghé – sông Sài Gòn nhìn từ Nhà Rồng.

Góc nhìn khác về ngã ba rạch Bến Nghé – sông Sài Gòn, với cột cờ Thủ Ngữ ở giữa.

Dãy nhà phố bên bến Bạch Đằng, đoạn giữa Nguyễn Huệ và Đồng Khởi ngày nay, ảnh chụp năm 1866.

Tàu “La Creuse” đang được hoàn thiện ở ụ tàu nổi trên sông Sài Gòn. Ụ nổi này được khánh thành vào năm 1865, nặng 2.750 tấn, dài 91 mét, rộng 28 mét và cao 12 mét.

Dinh Norodom, sau này là Dinh Độc Lập, thời điểm năm 1873. Công trình bị ném bom trong cuộc biến loạn 1962 và được xây lại theo kiến trúc hiện đại từ năm 1962-1966.

Trại lính Trung đoàn 11 Bộ binh Thuộc địa, nay là Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

Binh lính bản xứ xếp hàng trong trại lính Aux Mares (thành Ô Ma) ở Sài Gòn. Vị trí thành này ngày nay nằm trong lô đất được bao quanh bởi các đường Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Trãi, Cống Quỳnh.

Tu viện Thánh Hài Đồng Giêsu, nay là Dòng Thánh Phao Lô trên đường Tôn Đức Thắng.

Chùa Bà Thiên Hậu ở Chợ Lớn.

Bệnh viện Quảng Đông ở Chợ Lớn, nay là Bệnh viện Nguyễn Tri Phương. Ảnh chụp năm 1907, năm bệnh viện khánh thành.

Ngôi làng bên sông Sài Gòn, thập niên 1860-1870.

Xóm làng bên kênh Tàu Hủ, khu vực Chợ Lớn.

Cảnh quan ở rạch Thị Nghè.

Một ngôi nhà điển hình ở vùng ngoại vi hẻo lánh của Sài Gòn.

Ngôi làng ven sông, ngoại vi Sài Gòn.

“Đôi Mắt Người Xưa” là tác phẩm của NS Trúc Phương hay NS Ngân Giang

“Chuyện tình của tôi tan vỡ từ lâu rồi…” là câu hát đầu tiên trong bài nhạc mà chúng ta quen gọi với tên “Đôi Mắt Người Xưa” tác giả...

Đôi nét về ông Tô Văn Lai và quá trình sáng lập trung tâm Thuý Nga

Trung tâm Thúy Nga đã được thành lập ở Sài Gòn từ đầu thập niên 1970, với cửa hiệu đầu tiên nằm trong Thương xá Tam Đa (Crystal Palace) ở...

Sống không tham, chết chẳng hối tiếc

Dương Vinh người Kiến An, nay là huyện Phúc Kiến Trung Quốc, tự là Miễn Nhân, là một trong những danh thần lỗi lạc của triều Minh. Ông cùng với...

Những kỷ vật “Nghìn trùng xa cách” của Phạm Duy

Phạm Duy là một trong những nhạc sĩ sáng tác tình khúc hay nhất của âm nhạc Việt Nam. Khi ở vào ngưỡng tuổi… U.100, nhạc sĩ thừa nhận rằng...

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 11

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem....

Người Việt ăn bằng đũa tự bao giờ?

Tục ăn bằng đũa của người Việt có từ bao giờ? Việt Nam không phải quốc gia duy nhất trên thế giới có văn hóa dùng đũa. Các nước châu...

Vài tập tục thú vị tại Nhật Bản

Nhật Bản nổi tiếng là một đất nước giàu truyền thống văn hóa và có những phong tục tập quán độc đáo. Bởi vậy trước khi đi Nhật du lịch,...

Rắn và tục thờ thủy thần của người Việt

Trong nền văn hóa của nhiều dân tộc trên thế giới cũng như Việt Nam, rắn là con vật có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đối với phong tục, tín...

Nguồn gốc ba chữ “Tết Nguyên Đán”

Bài viết này không cổ vũ việc bỏ Tết âm lịch, mà ủng hộ việc tìm hiểu cội nguồn, giữ được hoặc khôi khục được bản thể đã mất của...

Nguồn gốc và địa bàn sinh sống của Tộc Việt

Nguồn gốc và địa bàn sinh sống của dòng Bách Việt theo truyền thuyết như sau: HỌ HỒNG BÀNG. Cứ theo tục truyền thì vua Ðế Minh, cháu ba đời...

Nét thú vị trong “ca dao Hán Việt”

Trong kho tàng ca dao Việt Nam có một số ca dao nửa Việt, nửa Hán đọc lên rất lý thú và dường như ít được nhắc đến trong chương...

Tùng Lâm từ ca sĩ trở thành ‘quái kiệt’ của Sài Gòn trước 1975

Trong làng hài của Sài Gòn trước 1975, có một người không cần diễn, chỉ cần bước ra sân khấu là khán giả đã cười rần rần, đó là Tùng...

Exit mobile version