Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Bên trong phòng ngủ của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu

Màu sắc chủ đạo trong phòng ngủ của vợ chồng Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu là màu vàng – màu sắc của các bậc đế vương theo quan niệm xưa.

Phòng ngủ của vợ chồng tổng thống Nguyễn Văn Thiệu nằm ở góc phải Dinh Độc Lập, diện tích khoảng 50 m2, có sàn ốp gỗ và nhiều đồ nội thất bằng gỗ, bài trí theo phong cách của thập niên 1970.

Phòng được chia làm 2 phần chính, một phần là nơi uống trà, xem ti-vi với bộ bàn ghế sofa sang trọng.

Bàn uống trà được bài trí trang nhã.

Chiếc ti-vi vợ chồng tổng thống Nguyễn Văn Thiệu từng sử dụng.

Điều hòa nhiệt độ tich hợp với phần lưng ghế sofa bằng gỗ.

Phần còn lại của căn phòng là nơi nghỉ ngơi với chiếc giường ngủ ở trung tâm.

Màu sắc chủ đạo của khu vực này là màu vàng – màu sắc của các bậc đế vương theo quan niệm xưa.

Tấm ảnh của bà Nguyễn Thị Mai Anh – vợ Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đặt trên tủ gỗ nhỏ cạnh giường.

Trên đầu giường treo bức phù điêu bằng gỗ có hình hai con rồng ôm chữ Phúc.

Chiếc đồng hồ cổ ở đầu giường.

Một chiếc ghế sofa màu vàng đặt bên cửa sổ.

Các cửa sổ phòng ngủ hướng ra vườn cây xanh của Dinh Độc Lập.

Tủ đứng và thùng rác gỗ bên trái phòng ngủ.

Chiếc tủ gỗ ngăn cách bộ bàn ghế sofa với giường ngủ.

Bàn trang điểm của bà Mai Anh.

Vật dụng trên bàn trang điểm.

Cạnh bàn trang điểm là cánh cửa dẫn vào phòng tắm. Căn phòng này trang bị những nội thất tân tiến nhất của thập niên 1970.

Đèn lồng kiểu Trung Hoa treo phía trên bộ sofa.

Đèn chùm kiểu phương Tây treo phía trên giường ngủ.

Ngoài phòng ngủ có một hành lang, là nơi đặt một chiếc bàn trang điểm.

Đối diện với phòng ngủ qua hành làng là phòng để quần áo, giày dép, gồm nhiều tủ đứng bằng gỗ kê dọc bên tường.

Lối vào phòng ngủ.

Bậc quân tử không giấu diếm tâm địa, không phô trương tài năng

Bậc chính nhân quân tử, những người có đạo đức cao thượng thời xưa đều có phép tắc làm người và xử thế, đó là “tâm địa quang minh, tài...

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 8

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem....

Chuyện ăn Tết của vua chúa Việt xưa

Qua những tư liệu lịch sử, Tết của vua chúa xưa thường không nặng về hưởng thụ vật chất mà luôn hướng tới lễ nghi và truyền thống văn hóa...

Lê Thánh Tông và Lê Thánh Tôn là một

Ở Thành phố Hồ Chí Minh, có con đường trước cửa UBND TP đặt tên là Lê Thánh Tôn. Còn ở TP Hà Nội, lại có con đường mang tên...

Giáo dục Việt Nam cổ (1075-1919) và việc kế thừa tinh hoa nền giáo dục ấy

1. Nếu xét giáo dục theo nghĩa rộng nhất của từ ngữ này, thì phải khẳng định rằng, nền giáo dục Việt Nam bắt đầu từ thời các vua Hùng....

Toàn cảnh về lịch sử duyên dáng của áo dài Việt

Sự biến thiên của lịch sử tạo nên những nét đặc trưng của áo dài ở mỗi thời kỳ. Nhưng tựu chung, áo dài lúc nào cũng đẹp, nữ tính...

Nguồn gốc của câu “Công bằng giao dịch”

Trước đây, quả cân trên cái cân của người buôn bán có khắc bốn chữ “Công bằng giao dịch”. Người hiện đại ngày nay cũng lấy “Công bằng giao dịch”...

Chuồn chuồn ngô cắn rốn

Tương tư hoa gạo quê nhà Tự dưng áo đỏ làm ta giật mình Một ngày cuối tuần trời hom hom, đất đơ đơ, ông bắc ghế ngồi ở vườn,...

Chuyện đời của cầu Bình Lợi xưa

Thuở nhỏ tôi vẫn nghe vài câu chuyện về cầu Bình Lợi. Những câu chuyện đó không vui, toàn là chuyện tự vẫn vì thất tình, mang nợ ba`i bạc...

Giai thoại về các nhân vật Nam Kỳ Lục Tỉnh (Phần 2)

Phần 2: Trần Phong Sắc  (1878-????) dịch giả các truyện tàu Vào đầu thế kỷ 20, ở Nam Kỳ có 3 dịch giả truyện Tàu cùng tên Sắt: người thứ nhứt là Tân...

Biết rõ chữ nghĩa

Hoa Hâm(1) chạy loạn, cùng đi với một bọn sáu bảy người. Giữa đường gặp một người lại cũng chạy loạn, đến kêu nài, xin nhập bọn. Chúng lấy làm...

Tự điển tiếng Việt Đổi Đời – Kỳ 2 – Từ Vần D-H

D. - Dân du lịch/đi chơi trở thành phượt thủ (VnExpress). Tôi không hiểu họ lấy chữ “phượt” ở đâu ra. Có thể từ tiếng Miên. - Dẫn bóng một mình/đi bóng một mình trở thành solo. Trong...

Exit mobile version