Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Chân dung bà Đặng Tuyết Mai, mỹ nhân nổi tiếng Sài thành xưa

Bà Đặng Tuyết Mai là phu nhân của phó tổng thống Nguyễn Cao Kỳ, là mẹ của MC Nguyễn Cao Kỳ Duyên. Bà là một trong những người đẹp nổi tiếng, là cựu tiếp viên hàng không của Air Vietnam.

Là một mỹ thân thời đó, bà Đặng Tuyến Mai mang nét đẹp thanh tao và nhẹ nhàng với khuôn mặt trái xoan, sống mũi cao và khuôn miệng nhỏ nhắn. Bà cũng có thần thái, phong cách thời trang hiện đại mang đậm dấu ấn của Sài Gòn thập niên 1960.

Bên cạnh nhan sắc xinh đẹp, ưa nhìn, bà Đặng Tuyết Mai còn được đánh giá cao về học vấn. Bà sinh năm 1942 và xuất thân trong một gia đình gia giáo ở Bắc Ninh. Năm 1953, bà theo cha mẹ vào di cư vào Nam và sống ở Đà Lạt. Tại đây, bà học ở Lycée Yersin (nay là Cao đẳng sư phạm Đà Lạt), một trường danh tiếng thời ấy.

Năm 1960, khi mới 18 tuổi, bà Đặng Tuyết Mai trở thành một trong 4 tiếp viên quốc tế trong cuộc thi tuyển của Hãng hàng không quốc gia Air Vietnam. Đây cũng là sự kiện nổi đình nổi đám lúc bấy giờ.

Lý do là vì bà Đặng Tuyết Mai được gia đình giáo dục rất kỹ lưỡng, thông thạo tiếng Anh lẫn tiếng Pháp. Nhờ mê đọc sách từ nhỏ nên bà không bị lúng túng trong phần thi ứng xử vào nghề tiếp viên hàng không.

Bên cạnh ngoại hình ưa nhìn, bà Đặng Tuyết Mai còn bắt kịp xu hướng của thời trang thế giới và tạo ra những gout ăn mặc mới cho phụ nữ miền Nam thời bấy giờ.

Năm 1964, bà chấp nhận lời cầu hôn của ông Nguyễn Cao Kỳ. Một năm sau, con gái Nguyễn Cao Kỳ Duyên chào đời. Sau đó hai mẹ con sang Mỹ sinh sống.

Năm 1989, ông Nguyễn Cao Kỳ và bà Tuyết Mai ly dị. Sau đó không lâu, bà kết hôn cùng người chồng thứ hai là Bùi Xuân Hiển. Đến năm 2009, bà Tuyết Mai trở về Việt Nam sinh sống và mở quán Phở Ta ở quận 3 – Sài Gòn.

Một số hình ảnh của bà Đặng Tuyết Mai thời ấy.

Làng đá mỹ nghệ Non Nước

Làng đá mỹ nghệ Non Nước nằm dưới chân Ngũ Hành Sơn, là một trong những làng nghề truyền thống ở Đà Nẵng đã gần 400 tuổi… Nằm dưới chân...

Xe xưa trên lối cũ – Phần 2: Xe hơi cổ điển không xuất xứ từ Pháp ở Miền Nam trước 1975

Sau hiệp định Geneve 20/7/1954, miền Nam trở thành Việt Nam Cộng Hoà. Trong nỗ lực ngăn chặn làn sóng Cộng Sản từ phương Bắc, Người Mỹ thay Pháp hỗ...

Cuộc sống của người dân miền Nam trước và sau thời Pháp thuộc – Phần 3

Hình dạng người Đàng trong thường không to lớn. Mắt nhỏ, mũi tẹt, mặt mũi trông buồn thảm, nước da đen sạm hơn người Tàu. Theo Poivre, ngước da đen...

Cái đòn gánh

Trong thơ thì có: “Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non” (Ca dao), trong nhạc thì có “Gánh, gánh, gánh… Gánh lúa về…” (Gánh Lúa – Phạm Duy và...

Đại học Đông Dương ở Hà Nội thập niên 1920

Thành lập năm 1907, Đại học Đông Dương – thiết chế đại học hiện đại đầu tiên ở Việt Nam – chính là tiền thân của Đại học Quốc gia...

Tại sao Ông Táo lại không mặc quần

Truyền thuyết kể lại rằng ông Táo ở truồng không mặc quần. Ông Táo chỉ đội mũ, đi hia không mặc quần như thấy qua câu thơ của một nhà văn:...

Những hình ảnh quý hiếm về lớp học ngày xưa

Thời xưa, bậc tiểu học ở miền Nam gồm 5 khối lớp, được gọi là lớp Năm, lớp Tư, lớp Ba, lớp Nhì và lớp Nhất (bây giờ là lớp...

Tìm hiểu các chiến lũy thời Trịnh-Nguyễn phân tranh (1627-1672) qua các bản đồ cổ

I. Tư liệu Các bản đồ cổ được đề cập trong bài này là: - Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư; - Giáp Ngọ niên Bình Nam đồ. Hai...

Hòa Bình, Sơn La và Điện Biên năm 1992 – Phần 1

Khám phá thủy điện Hòa Bình, xem phim “cấm” ở Sơn La, tìm hiểu cuộc sống ở Điện Biên… là những trải nghiệm khó quên ở vùng đất Tây Bắc...

Tết Đoan Ngọ (Mồng 5 tháng 5) có những tục gì?

ở nước ta, Tết Đoan Ngọ được coi trọng, xếp vào hàng thứ hai sau Tết Nguyên Đán. Vì vậy các cụ thường nói "Mồng 5 ngày Tết". Học trò...

Việc xử phạt gian lận thi cử thời xưa

Các triều đại xưa kia thông qua khoa cử để tìm chọn nhân tài cho đất nước. Rất nhiều các bậc danh nhân hiền tài đều xuất thân từ các...

Thú thê bất thú ngưỡng đầu nữ, giá hán bất giá đê đầu hán

Người xưa có câu: “Thú thê bất thú ngưỡng đầu nữ, giá hán bất giá đê đầu hán”, nghĩa là: Chọn vợ, không chọn gái ngẩng đầu – Lấy chồng,...

Exit mobile version