Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Cuộc sống ở vùng đất Châu Đốc năm 1931

Cùng xem loạt ảnh tư liệu quý giá về con người và cảnh vật ở tỉnh Châu Đốc năm 1931, được nhiếp ảnh gia Pháp Gabriel Monod-Herzen (1899 – 1983) ghi lại.

Khung cảnh ở một ngôi tàng tại tỉnh Châu Đốc năm 1931.

Những con thuyền ở bến sông và làng xóm bên kia sông Hậu, đoạn chảy qua thành phố châu Đốc ngày nay.

Một con thuyền chất đầy những chiếc nồi đất.

Những ngôi nhà sàn bên sông.

Một gia đình giàu có chụp ảnh lưu niệm cùng gia nhân và vật nuôi trước ngôi nhà mình ở làng Bình Mỹ, nay là xã Bình Mỹ, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.

Chân dung hai tiểu thư trong nhà.

Toàn cảnh ngôi nhà đã đề cập ở trên.

Ảnh lưu niệm của một gia đình khác ở làng Bình Mỹ.

Nội thất của một ngôi nhà ở làng Bình Mỹ.

Hai người làng lui cui bên vòi nước công cộng ở làng Bình Mỹ.

Hai người thợ đang dựng nhà tranh lại một ngôi làng ở tỉnh Châu Đốc năm 1931.

Họa tiết trên mái đình thần Châu Phú (đình Thần Nguyễn Hữu Cảnh) cạnh chợ Châu Đốc, thành phố Châu Đốc ngày nay.

Một lò gạch ở Châu Đốc.

Em bé say ngủ trong ngôi nhà ở làng Bình Mỹ.

Ba chị em trên sân nhà.

Hai mẹ con ngồi trên tấm phản.

Một dân làng đi qua cây cầu đơn sơ.

Người đàn ông ngồi trông chiếc nồi lớn kê trên các viên đá ở sân nhà.

Khung cảnh nhìn từ trên một núi đá.

Lễ vật kỳ lạ trên bàn thờ.

Cuộc sống của người dân miền Nam trước và sau thời Pháp thuộc – Phần 2

Tài liệu của các tác giả ngoại quốc viết về xứ Nam Kỳ trước thuộc địa Đã có nhiều sách, phải nói khá nhiều các tài liệu viết về giai...

Xứ sở của những diệu kỳ

Viết tặng em - cô nữ sinh Đồng Khánh Huế ! Tôi từ quan qui ẩn khi chưa đến tuổi già. Không phải vì năng lực công tác kém cỏi...

Chùm ảnh: Chuyến du hí của người Việt ở Mỹ năm 1951

Cùng xem loạt ảnh những người Việt trong đoàn đại biểu của Quốc gia Việt Nam thuộc Liên hiệp Pháp tranh thủ vui chơi giải trí nhân dịp tham gia...

Nắng chiều – Thoáng gặp, thoáng yêu của nhạc sĩ Lê Trọng Nguyễn

Có thể nói nhạc phẩm Nắng chiều của nhạc sĩ Lê Trọng Nguyễn là một trong những bài nhạc boléro “kinh điển”, được viết với cung trưởng trẻ trung, buồn...

Bức tranh di truyền về nguồn gốc của người Việt

Các nghiên cứu di truyền được công bố trong khoảng 20 năm gần đây đang dần dần làm rõ bức tranh về nguồn gốc của nhân loại nói chung, cư...

Còn chốn để về, về đi

‘Bây giờ mẹ nằm, lá đổ ngoài sân,  để ru mẹ ngủ’  (Lời mẹ ru – TCS) Tôi bỗng dưng trở thành nơi xả stress của những người bạn già...

Ảnh tư liệu quý về trường học ở xứ Nam Kỳ một thế kỷ trước

Cùng xem loạt ảnh tư liệu hiếm có về hàng chục trường học ở miền Nam một thế kỷ trước, được in trong ấn phẩm Các trường học ở Nam...

Lễ ba ngày (lễ tế ngu) tính từ sau khi mất hay sau khi chôn cất?

Tục này không thống nhất, có nơi tính ba ngày sau khi mất, có nơi tính ba ngày sau khi chôn. Xét trong điển lễ thì không có "lễ ba...

Nổi cơn Tam Bành nghĩa là gì?

Nổi cơn Tam Bành là gì? Trong văn chương, Nguyễn Du có lẽ là người đầu tiên sử dụng chữ Tam Bành.  Cụ thể trong tác phẩm Truyện Kiều, Tú...

Ảnh lễ cưới của Vua Bảo Đại và Nam Phương Hoàng hậu

Bộ ảnh tư liệu dưới đây chụp đám cưới vua Bảo Đại và Nam Phương Hoàng hậu được tổ chức tại Huế ngày 24.3.1934. Trong số báo ngày 31 tháng...

Sài Gòn năm xưa – Kỳ 1/9 – Cuộc Nam tiến vĩ đại của dân Việt

Nối dõi tổ tiên, trong cuộc Nam tiến vĩ đại Đến bây giờ, còn phân phân bất nhứt: các học giả vẫn bàn cãi không thôi chung quanh hai tiếng...

Tìm hiểu về nguồn gốc của tộc người Hoa Hạ

Nguồn gốc của người Hoa Hạ là một vấn đề mà đa phần người Việt yêu thích lịch sử thời cổ đại của dân tộc quan tâm và mong muốn...

Exit mobile version