Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Đà Lạt một thế kỷ trước

Hồ Xuân Hương hoang sơ, khách sạn Palace tráng lệ, chợ Đà Lạt sầm uất… là loạt ảnh Đà Lạt thời thuộc địa qua ống kính nhà địa lý Pháp Raymond Chagneau.

Một góc Đà Lạt thời thuộc địa với nhà thờ Chính tòa Đà Lạt (cũ) ẩn hiện giữa các rặng thông, khoảng năm 1925-1930.

Khu dân cư chính của Đà Lạt ở phía Tây hồ Xuân Hương, khoảng năm 1925-1930.

Một căn biệt thự của người Pháp ở Đà Lạt, khoảng năm 1925-1930.

Hồ Xuân Hương và đồi Cù ở bờ hồ phía bên kia, khoảng năm 1925-1930.

Khách sạn Palace nổi tiếng của Đà Lạt, năm 1930.

Khu vực trung tâm Đà Lạt với hồ Xuân Hương ở phía trái, tòa nhà lớn phía xa ở trung tâm bức ảnh là khách sạn Palace, năm 1948.

Ga Đà Lạt năm 1948.

Chợ Đà Lạt năm 1948, nay là rạp 3/4.

Trường Grand Lyceé Yersin năm 1948, nay là Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt.

Trường Grand Lyceé Yersin năm 1948.

Học sinh Pháp ở trường Grand Lyceé Yersin.

Một khu nhà trong trường Grand Lyceé Yersin, 1948.

Nha cảnh sát Đà Lạt, 1948.

Nha hải quan Đà Lạt, 1948.

Tác giả bộ ảnh, ông Raymond Chagneau (phải) tại lán săn bắn của mình ở cao nguyên Lang Biang, khoảng năm 1925 – 1930.

Nhà cổ Bình Thuỷ – dinh thự cổ đẹp nhất miền Tây Nam Bộ

Không chỉ là một kiệt tác kiến trúc, nhà cổ Bình Thủy còn được ví như một “kho đồ cổ” quý giá. Nằm trên đường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình...

Lại bàn về {Nhạc Vàng}

Cách đây vài năm trong nước bỗng dậy lên cuộc tranh luận về 'nhạc sến' mà có thời còn được gọi là 'nhạc vàng', 'nhạc mùi', 'nhạc phản động' vv......

Nhớ lại khoảnh khắc bác sĩ Yesin ‘phát hiện ra Đà Lạt’

Sau hai ngày đường, vào 15h30 ngày 21/6/1893, bác sĩ Yersin bước ra khỏi rừng thông và nhìn thấy một cao nguyên tuyệt đẹp: Cao nguyên Lâm Viên. Đây chính...

Diện mạo sân bay Cam Ranh trước 1975

Sân bay Cam Ranh hiện tại là một sân bay quốc tế nhộn nhịp ở khu vực Nam Trung Bộ. Không phải ai cũng biết rằng trong giai đoạn trước...

Chuyện ‘cười ra nước mắt’ thời tem phiếu

Nhiều năm, các kho lương thực Hà Nội cạn kiệt, dòng người xếp hàng kín các cửa hàng mậu dịch. Gạo mốc trộn bo bo là điều không hiếm trong...

Họ Doãn làm giàu

Đời nhà Chu, có người họ Doãn chỉ chăm làm giàu. Tôi tớ trong nhà khó nhọc, vất vả, thức khuya dậy sớm. Có một tên đầy tớ tuổi già,...

Sài Gòn thuở phải cõng xe lửa qua sông

Ngày đó, xe lửa không qua được 2 con sông Vàm Cỏ. Vì thế, tới bờ sông, xe lửa dừng lại. Các toa xe được tách rời ra rồi theo...

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 19/25 – Nghi vấn về tiếng roi

Hồi tiền chiến, miền Nam có một bài tân nhạc rất thịnh hành, trong đó có một câu ca như thế nầy: Muôn năm xưa còn roi dấu Đã bảo...

Đường sắt răng cưa Tháp Chàm – Đà Lạt: Nhìn lại một nỗi đau

Sau 1975 tuyến đường sắt răng cưa Tháp Chàm – Đà Lạt bị phá. Các đầu máy bán lại cho Thụy Sĩ rẻ như phế liệu và đau đớn thay....

Du lịch Miền Nam trước 1975

Hồi hơn mười tuổi, tôi thường đến chơi bóng bàn với đứa bạn con một bác hàng xóm mà cả xóm gọi là ông Thầu vì bác làm nghề thầu...

Nước Xiêm đã giúp Nguyễn Ánh đánh Tây Sơn như thế nào? (1780-1788)

Năm Canh Tý (1780), Nguyễn Ánh lên ngôi vương ở Gia Định. Bửu khắc chín chữ “ĐẠI VIỆT QUỐC NGUYỄN CHÚA VĨNH TRẤN CHI BỬU”. Chúa lấy niên hiệu là...

Cuộc sống của người dân miền Nam trước và sau thời Pháp thuộc – Phần 2

Tài liệu của các tác giả ngoại quốc viết về xứ Nam Kỳ trước thuộc địa Đã có nhiều sách, phải nói khá nhiều các tài liệu viết về giai...

Exit mobile version