Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Để móng tay dài là một cách khẳng định địa vị xã hội ở Việt Nam thời thuộc địa

Móng tay dài là hình ảnh không hiếm gặp ở Việt Nam thời thuộc địa. Trong xã hội cũ, để móng tay dài là một cách khẳng định địa vị xã hội.


Ông Chánh tổng (người đứng đầu một tổng, tương đương huyện ngày nay) ở Gò Công, Tiền Giang, thập niên 1920. Ảnh tư liệu.


Một nho sĩ An Nam kiêu hãnh khoe móng tay dài, thập niên 1920. Trong xã hội Nho giáo, chỉ những người thuộc tầng lớp thượng lưu, không phải lao động chân tay mới để móng dài. Ảnh tư liệu.


Móng tay để dài của một quý bà giàu có ở Sài Gòn, 1869. Thông thường, móng chỉ được nuôi ở một bên tay không thuận, và không nuôi ngón trỏ để tránh những bất tiện trong sinh hoạt. Ảnh tư liệu.


Bàn tay của một ông quan An Nam. Để sở hữu một bộ móng dài như thế này phải mất hàng chục năm trời. Ảnh tư liệu.


Bàn tay của một nhà nho ở Hà Nội. Móng càng dài, càng cong, niềm kiêu hãnh của người sở hữu càng lớn. Ảnh tư liệu.


Móng tay để dài của một nhà nho. Ảnh: Léon Busy.


Tiểu thư nhà giàu Sài Gòn với những móng tay dài khoảng 4-5cm. Ảnh tư liệu.


Một thầy lang móng dài ở Hà Nội. Ảnh tư liệu.

Dược tửu thời Nguyễn

Thời Nguyễn (1802 – 1945), việc nấu rượu và sử dụng rượu được nhà nước quản lý khá chặt chẽ, nhất là các loại rượu dùng để cung đốn cho...

Bé gái 10 tháng tuổi bị người thân đâm 12 cây kim đâm vào người

Mặc dù đã trải qua nhiều năm, nhưng câu chuyện về bé gái 10 tháng tuổi ở Sơn Đông bị 12 cây kim đâm vào người năm ấy vẫn khiến...

Một thời tiệm may Sài Gòn

Sài Gòn từng có một thời các tiệm may ăn nên làm ra. Không biết thuở hoàng kim của nghề thợ may khởi phát từ lúc nào nhưng vào thời...

Có thật vua Nguyễn Ánh giam vợ, ném con xuống biển tại Côn Đảo?

Sẽ không có gì để bàn nếu nguồn gốc của ngôi miếu Bà tại Côn Đảo không được dựa trên một “truyền thuyết“ về chuyện Nguyễn Ánh tuyệt tình... Miếu...

Đôi Guốc Sài Gòn

Cho đến năm 1912, hơn trăm năm trước, đôi guốc đóng theo kiểu Sài Gòn đã có tiếng tăm lan ra tới tận Hà Nội. Theo ông Hoàng Đạo Thúy...

Cái Yếm

Cái yếm rất thô sơ, thô sơ nhưng lại rất thơ mộng làm nguồn cảm hứng cho thi văn lãng mạn và trữ tình tạo nên sắc thái văn hóa...

Nguyễn Tấn Đời – Vua gạch ngói Nam kỳ

Một tài phiệt của Sài Gòn trước 1975 Không bằng cấp, không kinh nghiệm, nhưng với khả năng kinh doanh thiên phú, ông đã làm cho giới tài phiệt và...

Chùa Dâu – ngôi chùa có lịch sử lâu đời nhất Việt Nam

Không chỉ là ngôi chùa lâu đời nhất Việt Nam với gần 2.000 năm lịch sử, chùa Dâu ở Bắc Ninh còn là ngôi chùa mang những nét kiến trúc...

Du hành trên tuyến tàu xưa Gò Vấp-Sài Gòn

Thàng Cưng, lực lưỡng nhanh nhẹn so với số tuổi của nó, khoảng 9, 10 tuổi gì đó mà được lái xe…bò. Mấy thằng bạn đàng em của nó lúc...

Cải Lương Thập Niên 50, Thập Niên 60 – Những bước đi bảy dặm

Sân khấu Cải Lương ở miền Nam VN vào thập niên 50 và thập niên 60 đã thực hiện “những bước đi bảy dặm”. Vài năm sau đó, từ 1970...

Vì sao thời xưa con gái bị gọi là ‘nha đầu’?

Trong một số truyện cổ, ta thường bắt gặp cách xưng hô với con gái là “Nha đầu”, hai chữ “Nha đầu” này từ đâu mà có? Trong một số...

Thế nào là âm dương, ngũ hành?

1. Thế nào là "Âm dương"? Âm và dương theo khái niệm cổ sơ không phải là vật chất cụ thể, không gian cụ thể mà là thuộc tính của...

Exit mobile version