Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Hà Nội năm 1951 – 1954 qua ống kính cựu binh Lê dương người Đức

Dietrich Stahlbaum (sinh năm 1926) là một người Đức đã làm việc ở Việt Nam trong đội quân Lê dương của Pháp trong thời gian 1951-1954. Trong thời kỳ này ông sống chủ yếu ở sân bay Bạch Mai (Hà Nội), trừ một thời gian ngắn trước tháng 3/1954 thì có mặt ở Điện Biên làm nhiệm vụ đón tiếp thương bệnh binh đưa về Hà Nội cứu chữa.

Khi ở sân bay Bạch Mai, Dietrich Stahlbaum làm công việc tiếp nhận xác chết của quân lính đưa về từ Điện Biên Phủ để gói ghém và chuyển về Pháp. Vì công việc này mà ông đã gần như mắc bệnh tâm thần sau chiến tranh do ám ảnh chết chóc, khi có những người lính trước đó còn nói chuyện và bay đi Điện Biên Phủ, chỉ ít lâu sau đã phải nhận xác về.

Ông Dietrich Stahlbaum ở Điện Biên Phủ, ngày 5/12/1953.

Sau khi quay về nước Đức, Dietrich Stahlbaum làm việc ở thư viện thành phố phía Tây Đức và có viết một cuốn chuyện kỷ niệm những năm tháng ở Việt Nam với tiêu đề “Cưỡi trên lưng trâu hay đến những con muỗi chúng tôi cũng không giết”.

Trong thời gian ở Việt Nam Dietrich Stahlbaum có chụp nhiều bức ảnh ở Hà Nội cũng như một số ảnh ở Điện Biên Phủ đầu năm 1954, trước khi cuộc chiến bùng nổ. Những bức ảnh được gửi thông qua một người bạn Việt Nam của ông.

Chợ ven đô Hà Nội.

Chợ ven đô Hà Nội.

Đám tang ở Hà Nội.

Trên phố Bạch Mai.

Cảnh đường phố Hà Nội.

Cảnh đường phố Hà Nội.

Cảnh đường phố Hà Nội.

Xây nhà.

Những đứa trẻ trên con phố gần Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hà Nội.

Cửa hàng thuốc ở Hà Nội.

Người thợ ở phố Hàng Đồng.

Ông lão Hà Nội.

Những đứa trẻ.

Nhóm trẻ đang chơi đùa.

Bên nồi luộc bánh chưng.

Em bé cầm kéo.

Nụ cười trẻ thơ.

Những con thuyền của dân chài sông Hồng.

Cuộc sống của dân chài sông Hồng.

Dân chài sông Hồng đóng thuyền bè.

Hà Nội sau một trận mưa.

Cảnh làm ruộng ở ngoại ô Hà Nội.

Khung cảnh thôn quê ngoại ô Hà Nội.

Trồng rau muống trên ao.

Em bé gánh nước.

Người phụ nữ ven đô.

Trẻ chăn trâu.

Hai chị em.

Gia đình lợn xề.

Chùa Bắc Bộ.

Chùa Bắc Bộ.

Chùa Bắc Bộ.

Chùa Bắc Bộ.

Cô gái Hà Nội – người yêu của ông Dietrich Stahlbaum, tác giả chùm ảnh.

Quầy bán mía.

Quầy bán đồ mây tre đan.

Góc phố Cửa Đông – Nhà Hỏa, Hà Nội.

Bà già và trẻ em ven đô.

Trên lưng trâu.

Người dân tộc Thái tắm trên sông Nậm Rốn, 3/1954.

Em bé người Thái trên nhà sàn.

Giã gạo ở Điện Biên Phủ.

Người Thái ở Điện Biên Phủ.

Người Thái ở Điện Biên Phủ.

Lợn được nhốt trong rọ để chuyển đến Điện Biên Phủ.

Đá Gà – Thú vui lâu đời của người Việt

Kê kinh là một quyển sách rất cổ của người Hán, vẫn còn được lưu truyền tới ngày nay ở nhiều nước, trong đó có VN. Tuy nhiên, nội dung...

Tại sao nhiều khách sạn thường không có phòng số 420

Nếu để ý, bạn sẽ thấy nhiều khách sạn trên thế giới bỏ qua số phòng 420, con số yêu thích của những người thích hút cần sa. Mặc dù...

Chùa Một Cột – ngôi chùa biểu tượng của nền văn hiến Việt

Một truyền thuyết kể rằng, chùa Một Cột được xây dựng theo giấc mơ của vua Lý Thái Tông. Theo đó, vào năm 1049 vua đã mơ thấy mình được...

Nguyễn Trãi với văn hoá Việt cổ truyền

Nguyễn Trãi (1380 – 1442) sống và hoạt động trong một thời kỳ đầy biến động, đầy hoạn nạn và âu lo của lịch sử Việt Nam. Ông là con...

Nguyên văn ít biết của câu “hậu sinh khả úy”

“Hậu sinh khả úy” là một câu thành ngữ dùng để chỉ tài năng của lớp trẻ, cho rằng họ đáng được tôn trọng, vì họ thông minh, dễ thích...

Cầu Long Biên – Xe đi “ngược” từ khi nào?

Từ bao giờ xe cộ đi “ngược” trên cầu Long Biên? Xe đi “ngược” có phải là ngược với quy tắc giao thông bên phải của người Pháp và người...

Ngày về trong giấc mơ hoa

Số tác phẩm của nhạc sĩ Hoàng Giác chỉ đếm trên đầu ngón tay. Nhưng trong số đó đã có 2 tuyệt phẩm là Mơ hoa và Ngày về. Đó...

Giặc Cờ từ phương Bắc – Kỳ 2/3 – Giặc Cờ Vàng

Quân Cờ Vàng (黃旗軍, Hán Việt: Hoàng Kỳ quân) là một đảng cướp thổ phỉ, có nguồn gốc từ tàn quân của phong trào Thái Bình Thiên Quốc (Trung Quốc) kéo sang...

Đến từ đâu thì cũng là Phở Việt

Theo chữ Nôm, từ phở gồm có chữ Mễ (lúa) + chữ Ngôn (lời nói) + chữ Phổ (phổ biến). Từ đó có thể hiểu nôm na phở là món...

Vì sao tướng Mỹ là người rời Afghanistan sau cùng

Tướng Donahue là người cuối cùng lên vận tải cơ C-17 rời Afghanistan, do lục quân Mỹ quy định chỉ huy phải là quân nhân cuối cùng rời chiến trường....

Giữ thể diện khác biệt với “hư vinh” và “không nhận lỗi”

Người Trung Hoa cổ đại có câu: “Nhân hoạt nhất trương kiểm, thụ hoạt nhất trương bì”, ý nói con người sống không thể không có thể diện, giống như...

Những bức ảnh màu về làng quê Việt xưa

Những hình ảnh giản dị, mộc mạc mà lại gần gũi với bất cứ ai đã từng trải qua tuổi thơ ở một làng quê Việt. Mời độc giả nhìn...

Exit mobile version