Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Hà Nội thập niên 1990 qua ảnh

Hà Nội thập niên 1990 hiện lên đầy sức sống trong ảnh của Philip Jones Griffiths, người được thế giới biết đến với nhiều bức ảnh kinh điển về cuộc chiến Việt Nam.

Các loại đồ điện tử gia dụng mới nhất được bày bán trên phố Hai Bà Trưng, 1994. Đây là minh chứng rõ nét cho sự bùng nổ của văn hóa tiêu dùng ở Hà Nội thập niên 1990.

Một chiếc Mercedes trong xưởng sửa chữa xe hơi, 1997. Việc sở hữu xe hơi cá nhân bắt đầu xuất hiện ở Hà Nội thập niên 1990.

Người lính cảnh vệ ở Cung Văn hóa Hữu nghị Hà Nội, 1994. Phía sau anh là pa-nô quảng cáo cho thương hiệu xe hơi Mercedes.

Cửa hàng hoa trên phố Hàng Khoai, 1997.

Cửa hàng bán đồ thờ ở phố Hàng Quạt, 1997.

Những đứa trẻ trong Bảo tàng Quân đội, 1994.

Một bà cụ xin tiền du khách bước ra từ nhà thờ Lớn, Hà Nội năm 1997.

Một thanh niên bước đi trên thân cây chìa ra bờ hồ Hoàn Kiếm, 1997.

Ngã tư Hàng Đường – Hàng Cá ở khu phố cổ Hà Nội, 1997.

Một thanh niên tập thể dục buổi sáng dưới pa-nô cổ động ở bờ hồ Hoàn Kiếm, đầu phố Hàng Khay – Lê Thái Tổ, 1997.

Cụ ông tập thể dục trên các rào chắn di động gần bờ hồ Hoàn Kiếm, 1997.

Những người cao tuổi tập thể dục dưỡng sinh ở vườn hoa Lê-nin, 1997.

Trong một cơ sở sản xuất tượng thạch cao ở ngoại ô Hà Nội, 1997.

Hai thiếu nữ chụp ảnh lưu niệm ở ngoài đền Ngọc Sơn, 1997.

Các nữ công nhân làm vệ sinh bức tường bên ngoài nhà tù Hỏa Lò, 1997.

Người đàn ông bưng mâm đồ lễ trong một ngôi chùa, 1997.

Trên phố Tràng Tiền, Hà Nội năm 1998.

Cặp đôi ở công viên bên bờ hồ Hoàn Kiếm, 1998.

Bên trong một cửa hàng mỹ phẩm mới mở, 1998.

Di dời tượng thờ ở một ngôi chùa được giải tỏa để phục vụ việc mở rộng một con đường ở Hà Nội, 1998.

Người thanh niên bên những bức tượng thờ, 1998.

Quán giải khát trong Bảo tàng Quân đội, Hà Nội năm 1999.

Cửa hàng bia đá trên phố Hàng Mắm, 1999.

Pa-nô quảng cáo của hãng Samsung trên ruộng lúa ở ngoại thành Hà Nội, 1999.

Pétrus Ký, ngôi trường lớn của nhiều thế hệ Sài Gòn

Nhắc đến trường Trung học Pétrus Ký là nhắc đến niềm tự hào của nhiều thế hệ từng học ở một ngôi trường nổi tiếng của Sài Gòn. Sài Gòn...

Đa tạ là gì?

Đa tạ là gì?  Khi cảm ơn nhau một cách trang trọng, người ta thường dùng chữ “Đa tạ!”. Đó là một từ Hán Việt, mà “đa” là nhiều, “tạ”...

Hình ảnh mộc mạc của Hà Nội 50 Năm Trước

Đờι sống người Hà Nội 50 năm trước được giới thiệu ở triển lãm của nhiếp ảnh gia Đức Thomas Billhardt [caption id="attachment_322061" align="alignnone" width="767"] Cô gái Hà Nội –...

Sự khác nhau giữa nhân thân và thân nhân

1. Nhân thân là gì? Nhân thân là những thuộc tính gắn liền với bản thân của một người nào đó, không thể tách rời và cũng không thể chuyển...

Loạt ảnh đời thường của Hà Nội đầu thập niên 1980

Nhà ngoại giao Anh John Ramsden đã ghi lại nhiều hình ảnh đặc sắc về con người và cuộc sống ở Thủ đô. Qua 1.800 bức ảnh đen trắng của...

Trương Văn Bền và hãng xà bông Việt-Nam

La Savonnerie Vietnam fut fondée par mon grand-père, Monsieur Truong Van Bên. Mon père y fut Directeur, puis Président Directeur Général et quitta ses fonctions pour devenir Secrétaire Général du...

Sài Gòn xưa nay một góc ảnh

Trong bài viết này, xin mời các bạn xem lại những tấm hình thú vị được chụp để so sánh góc ảnh tại cùng 1 vị trí của Sài Gòn...

Khoa Cử Việt Nam – Thi Hương: Chương 3 – Sách học

Sách học phần nhiều là sách của Trung quốc, còn sách do người Nam soạn thường chỉ là loại vỡ lòng, Nam sử, hay chú giải kinh điển của thánh...

Giai thoại về các nhân vật Nam Kỳ Lục Tỉnh (Phần 4)

Phần 4: Cô Ba Trà, Huê Khôi Nam Kỳ Tài liệu để viết bài nầy gồm nhiều loại có xuất xứ khác nhau, chúng tôi sưu tầm và lưu giữ trong nhiều...

Húy của Vua Gia Long là Anh hay Ánh?

Hầu như người Việt Nam nào có bước chân tới trường, qua ngưỡng cửa Trung học (cấp 2) cũng ít nhiều biết được tên thật của vua Gia Long (1802-1819),...

“Cửu Long Giang” – Ai đã đặt tên cho dòng sông nầy?

Diện mạo Cửu Long Giang Sông Cửu Long, mà quốc tế gọi là sông Mekong, là con sông lớn vào hàng thứ 7 của châu Á, hàng thứ 12 của...

Cửa hàng bán bánh kẹo ở Hà Nội thế kỷ 19 qua lời kể của người Pháp

Phố du Sucre (nay là phố Hàng Đường) tập trung nhiều cửa hiệu bán mứt, kẹo, bánh quy. Trích từ cuốn Một chiến dịch ở Bắc Kỳ của Charles Édouard...

Exit mobile version